K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

Đáp án C

Theo giả thiết, suy ra : Khi cho V lít  CO 2  vào dung dịch chứa 0,42 mol  Ca ( OH ) 2  thì chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa. Sau khi lọc bỏ kết tủa thêm tiếp 0,6V lít  CO 2  vào thì đã có hiện tượng hòa tan một phần kết tủa (nếu không có hiện tượng hòa tan kết tủa thì lượng kết tủa thu được phải là 0,6a gam).

Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :

Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau :

Từ đồ thị, suy ra :

18 tháng 8 2017

- Trích lần lượt các mẫu thử

- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử ; mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 ; mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH

- Cho H2SO4 vừa tìm được vào 5 mẫu thử còn lại ; mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(NO3)2 ; mẫu nào tạo ra khí có mùi hắc là K2SO3 ; mẫu nào chỉ tạo ra khí không màu là Na2CO3 ; mẫu nào tạo ra khí có mùi trứng thối là K2S ; mẫu nào không tác dụng được là MgCl2

Ba(NO3)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2HNO3

K2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + SO2\(\uparrow\) + H2O

Na2CO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

K2S + H2SO4 \(\rightarrow\) H2S\(\uparrow\) + K2SO4

26 tháng 7 2016

Quy đổi hỗn hợp thành RCOOH

nRCOOH= 2nH2=0,5 mol => nOtrong axit=2nRCOOH=1 mol 
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 mol

CO2 + Ba(OH)2---> BaCO3+ H2O

nBa(OH)2=0,7 mol < nCO2 => Ba(OH)2 hết và CO2 dư

=> m Kết tủa = 0,7*(MBaCO3)=137,9 gam.

26 tháng 7 2016

nCOOH= nNaHCO3=nCO2=0,5 mol => nOtrong axit=2nCOOH=1 mol 
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 => mCO2=44
 

26 tháng 7 2016

Bảo toàn Na: mol NaOH=2*mol Na2CO3 = 0.06
Bảo toàn khối lượng ==> mH2O = 2,76 + 40*0,06 - 4,44 = 0,72 ==> mol H2O = 0,04
CxHyOz + NaOH ---> muối CxHy-1O2Na + H2O (1)
----a--------0,06----------------------------------0,04
muối CxHy-1O2Na + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
------------------------------------0,11---0,05-----0,03
(1)+(2): CxHyO2Na + NaOH + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
-----------------a------------------------------0,11---0,09-----0,03
mol H: ay + 0,06 = 2*0.09 = 0,18 ===> ay = 0,12 
Khi A cháy ==> mol H2O = 0,5ay = 0,06 ==> m H2O = 1,08

26 tháng 7 2016

Theo bài ra, thu được 4,44g 2 muối + nước
\(\Rightarrow\) 2 x 76 + 0,06 x 40 = 4,44 + m(g) nước
A = CxHyO2
nC = 0,14mol; nH = 0,1 + 0,04 − 0,06 = 0,08
nO = \(\frac{2\times76-m_C-m_H}{16}\) = 0,06
\(\Rightarrow\) Công thức phân tử: C7H6O3.
Đốt cháy thu \(n_{H_2O}\) = 0,02 x 3 = 0,06 mol \(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}\) = 0,06 x 18 = 1,08 gam.

9 tháng 6 2016

10,08l đg ko..

1 tháng 8 2016

26 gam F gồm Fe2O3 và CuO. Giả sử lúc đầu có x mol Fe và y mol Cu.

56x + 64y = 19,4; 80x + 80y = 26. x = 0,175 và y = 0,15

Hỗn hợp G gồm KOH và KNO3 nên 69,35 gam gồm KOH và KNO2 với số mol lần lượt là a,b mol.

a + b = 0,85; 56a + 85b = 69,35. a = 0,1 và b = 0,75

0,75 mol KNO3 nên số mol e trao đổi = 0,75

Bảo toàn N thì trong Z có 2 khí với tổng N = 0,45 mol.

Số e nhận/số N = 1,677 nên chắc chắn trong đó phải có NO2.

Vì tỷ lệ số mol là 1:2 nên chắc chắn là NO2 phải chiếm 2 phần vì tỷ số trên với các khí NO, N2O, N2 lần lượt là 3, 4 và 5. Và vì tỷ lệ là 2:1 nên chắc chắn phải là NO2 và NO theo như phương pháp trung bình với NO2 là 1, NO là 3, còn trung bình là 1,677. Nếu không, đơn giản là thử với cả 3 khí NO, N2O, N2 xem ai thỏa mãn.

Vậy tổng có 0,45 mol NO và NO2.

6 tháng 6 2016

Ta gọi nC=x   ;nH=y     ta được  12x+y=4,64
Ta có: m dd giảm=mkếttủa - (mCO2 + mH2O) => mCO2+mH2O
                          =mkettua- mdd giảm=39,4-19,912=19,488g

=> 44x+18.0,5y=10,688 
Giải hpt:  x=0,348; y=0,464 => x:y=3:4 
=> CTĐGN của X là C3H4 =>
 CTPT là C3H4.

18 tháng 8 2017

cho mk hỏi đề bài có cho ba(oh)2 dư đâu mà làm được như v?

15 tháng 8 2016

Chủ đề 26. Tổng hợp nội dung hóa Hữu cơ