Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có
Phải có một phi kim có
Do đó nguyên tố này chỉ có thể là H
Hai phi kim còn lại thuộc cùng 1 chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.
Gọi số proton của 2 nguyên tố đó lần lượt là Z và Z + 1
TH1: A có 2 nguyên tử H
TH2: A có 3 nguyên tử H:
TH3: A có 4 nguyên tử H:
⇒ Hai nguyên tố còn lại là N (Z = 7) và O (Z = 8)
⇒ Công thức phân tử của A là: N2H4O3 hay NH4NO3
Nhận xét các đáp án:
A đúng: phân tử khối của A là 80 chia hết cho 5.
B sai: Trong phân tử A chứa liên kết ion liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận
C đúng: nên trong các phản ứng hóa học A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
D đúng:
Đáp án B
Ta có => Phải có một phi kim có Z ≤ 4
Do đó nguyên tố này chỉ có thể là H
Hai phi kim còn lại thuộc cùng 1 chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.
Gọi số proton của 2 nguyên tố đó lần lượt là Z và Z + 1
TH1: A có 2 nguyên tử H
Ta có:
TH2: A có 3 nguyên tử H:
Ta có:
TH3: A có 4 nguyên tử H:
Ta có:
Hai nguyên tố còn lại là N (Z = 7) và O (Z = 8)
Công thức phân tử của A là: N2H4O3 hay NH4NO3
Nhận xét các đáp án:
A đúng: phân tử khối của A là 80 chia hết cho 5.
B sai: Trong phân tử A chứa liên kết ion liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận
C đúng:nên trong các phản ứng hóa học A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
D đúng:
Hợp chất M được tạo thành từ cation X+ và anion Y 2-, Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11 và tổng số electron trong Y 2- là 50.
Hai nguyên tố trong Y 2- thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kỳ liên tiếp.
Hãy xác định công thức phân tử và gọi tên M.
Giải: Gọi X là số proton trung bình của hai nguyên tố tạo nên X+, ta có X = 11/5 = 2,2. Trong hai nguyên tố tạo nên X+ phải có H hoặc He. Nhưng He là khí trơ nên bị loại.
Gọi R là nguyên tố thứ hai tạo ra X+, khi đó X+ là RnHm+ .
Theo thành phần cấu tạo của X+ ta có: suy ra: n( ZR – 1) = 6
Chỉ có n =1, ZR = 7 ( R là N ) là phù hợp. Cation X+ là NH4+.
Gọi Y là số electron trung bình trong các nguyên tử của anion Y2-.
Ta có:Y = (50 – 2)/5 = 9,6.Trong Y2- có một nguyên tố có z < 9,6 , thuộc chu kỳ 2 và nguyên tố còn lại thuộc chu kỳ 3. Vì đều thuộc chu kỳ nhỏ nên hai nguyên tố cách nhau 8 ô. Công thức Y2- là AxBy2-với: Chỉ có x =1; y=4; Z = 8 là phù hợp.A là S còn B là O.
Anion Y2- là SO42-. Vậy M là (NH4)2SO4 ( amoni sunfat).
D
Xét ion X + : có 5 nguyên tử, tổng số proton là 11. Vậy số proton trung bình là 2,2.
=> Có 1 nguyên tử có số proton nhỏ hoặc bằng 2 và tạo thành hợp chất. Vậy nguyên tử đó là H
Số electron trung bình của các nguyên tử trong Y 2 - là 9,6
=> Có 1 nguyên tử có số electron nhỏ hơn 9,6
=> Nguyên tử của nguyên tố thuộc chu kì 2.
=> Nguyên tử của nguyên tố còn lại thuộc chu kì 3.
Nếu 2 nguyên tố cùng thuộc một nhóm A thì sẽ hơn kém nhau 8 electron
HD:
X là nguyên tố Na: 1s22s22p63s1
Y là nguyên tố Cl: 1s22s22p63s23p5
Na. + Cl (7 e) ---> Na:Cl
a) Vì 2 nguyên tố có tổng số proton là 32
=> 2 nguyên tố thuộc chu kì nhỏ
Gọi 2 nguyên tố cần tìm trong A là X, Y
Vì hợp chất A tạo bởi 3 nguyên tử của 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm, ở 2 chu kì liên tiếp => CT của A : XY2
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+2Z_Y=32\\\left|Z_X-Z_Y\right|=8\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=16\left(S\right)\\Z_Y=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTPT của hợp chất : SO2
CT cấu tạo :
SO2 là liên kết cộng hóa trị có cực
b) Lưu huỳnh đioxit (SO2) mang đầy đủ tính chất hóa học của một oxit axit.
Tính chất hóa học của SO2:
- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
Ví dụ: SO2 + H2O → H2SO3
- Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
Ví dụ: SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.
Ví dụ: SO2 + Na2O → Na2SO3
Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:
* Na2O: liên kết ion.
* MgO: liên kết ion.
* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.
* CaBr2: liên kết ion.