Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử trong 22,2 g hỗn hợp M có x mol C và y mol C n + 1 H 2 n + 4 :
(14n + 2)x + (14n + 16)y = 22,2 (1)
Số mol O 2 :
n O 2
⇒ (3n + 1)x + (3n + 4)y = 4,9 (2)
Nhân (2) với 14: (42n + 14)x + (42n + 56)y = 68,6 (2')
Nhân (1) với 3: (42n + 6)x + (42n + 48)y = 66,6 (1')
Lấy (2') trừ đi (1'): 8x + 8y = 2
x + y = 0,25
Biến đổi (2): 3n(x + y) + x + 4y = 4,9
Thay x + y = 0,25; 0,75n + 0,25 + 3y = 4,9
⇒ 3y = 4,65 - 0,75n
y = 1,55 - 0,25n
Vì 0 < y < 0,25 ⇒ 0 < 1,55 - 0,25n < 0,25
5,2 < n < 6,2
n = 6 ⇒ y = 1,55 - 0,25.6 = 5. 10 - 2
x = 0,25 - 5. 10 - 2 = 0,2
% về khối lượng C 6 H 14 trong hỗn hợp M:
% về khối lượng C 7 H 16
Đặt công thức của 2 ancol là C n H 2 n + 1 O H
Theo phương trình:
(14 n + 18) g ancol tác dụng với mol O 2
Theo đầu bài: 35,6 g ancol tác dụng với 2,850 mol O 2
⇒ Hai ancol là C 3 H 7 O H (x mol) và C 4 H 9 O H (y mol)
Từ đó tính được phần trăm khối lượng từng chất (như ở trên).
Khi đốt 0,5 mol hỗn hơp M, số mol C O 2 thu đươc là :
Nếu đốt 1 mol hỗn hợp M, số mol C O 2 thu được sẽ là 2,4 (mol).
Như vậy chất A và chất B có chứa trung bình 2,40 nguyên tử cacbon , chất A lại kém chất B 1 nguyên tử cacbon. Vậy, A có 2 và B có 3 nguyên tử cacbon.
A là ancol no có 2 cacbon: C 2 H 6 - x ( O H ) x hay C 2 H 6 O x
B là axit đơn chức có 3 cacbon: C 3 H y O 2 .
Đặt số mol A là a, số mol B là b :
a + b = 0,5 (1)
Số mol O 2 là: (3,5 - 0,5x)a + (2 + 0,25y)b = 1,35 (mol) (2)
Số mol C O 2 là: 2a + 3b = 1,2 (mol) (3)
Số mol C O 2 là:
Giải hệ phương trình đại số tìm được: a = 0,3; b = 0,2; x = 2; y = 4.
Chất A: C 2 H 6 O 2 hay etanđiol (hay etylenglicol)
Chiếm khối lượng M.
Chất B: C 3 H 4 O 2 hay C H 2 = C H - C O O H , axit propenoic chiếm 43,64% khối lượng M.
Số mol 3 chất trong 3,20 g hỗn hợp M:
Số mol 3 chất trong 16 g M:
Khi đốt hỗn hợp M ta chỉ thu được C O 2 và H 2 O .
Vậy, các chất trong hỗn hợp đó chỉ có thể chứa C, H và O.
Đặt công thức chất X là C x H y O z thì chất Y là C x + 1 H y + 2 O z . Chất Z là đồng phân của Y nên công thức phân tử giống chất Y.
Giả sử trong 16 g hỗn hợp M có a mol chất X và b mol hai chất Y và Z :
Khi đốt 16 g M thì tổng khối lượng C O 2 và H 2 O thu được bằng tổng khối lượng của M và O 2 và bằng :
Mặt khác, số mol C O 2 = số mol H 2 O = n:
44n + 18n = 49,6 ⇒ n = 0,8
Số mol C O 2 là: xa + (x + 1)b = 0,8 (mol) (3)
Số mol H 2 O là:
do đó: ya + (y + 2)b = 1,6 (4)
Giải hệ phương trình :
Biến đổi (3) ta có x(a + b) + b = 0,8
Vì a + b = 0,3 nên b = 0,8 - 0,3x
Vì 0 < b < 0,3 nên 0 < 0,8 - 0,3x < 0,3 ⇒ 1,66 < x < 2,66
x nguyên ⇒ x = 2 ⇒ b = 0,8 - 0,3.2 = 0,2
⇒ a = 0,3 - 0,2 = 0,1
Thay giá trị của a và b vào (4), tìm được y = 4.
Thay giá trị của a, b, x và y vào (2), tìm được z = 1.
Vậy chất X có CTPT là C 2 H 4 O , hai chất Y và z có cùng CTPT là C 3 H 6 O .
Chất X chỉ có thể có CTCT là (etanal) vì chất C H 2 = C H - O H không bền và chuyển ngay thành etanal.
Chất Y là đồng đẳng của X nên
CTCT là (propanal).
Hỗn hợp M có phản ứng với Na. Vậy, chất Z phải là ancol C H 2 = C H - C H 2 - O H (propenol):
2 C H 2 = C H - C H 2 - O H + 2Na → 2 C H 2 = C H - C H 2 - O N a + H 2 ↑
Số mol Z trong 48 g M là: 2. số mol H 2 = 0,15 (mol).
Số mol z trong 16 g M là:
Số mol Y trong 16 g M là: 0,2 - 0,05 = 0,15 (mol).
Thành phần khối lượng của hỗn hợp M:
Chất X chiếm:
Chất Y chiếm:
Chất Z chiếm:
Số mol C O 2
Khối lượng C trong đó là: 9,25. 1 - 1 .12= 11,1(g)
Đó cũng là khối lượng C trong 13,2 g hỗn hợp M.
Khối lượng H trong 13,2 g M là: 13,2 - 11,1 = 2,1 (g)
Số mol H 2 O tạo thành:
Vì số mol H 2 O tạo thành > số mol C O 2 nên hai chất trong hỗn hợp M đều là ankan.
Công thức phân tử hai chất là C 7 H 16 (x mol) và C 8 H 18 (y mol).
Khối lượng hai chất là : 100x + 114y = 13,2.
Số mol C O 2 là : 7x + 8y = 9,25. 10 - 1
⇒ x = 0,75. 10 - 1 ; y = 0,5. 10 - 1 .
Thành phần phần trăm theo khối lượng:
C 7 H 16 chiếm:
C 8 H 18 chiếm: 100% - 56,8% = 43,2%
Số mol 2 chất trong 7,28g M:
Số mol 2 chất trong 5,2g M:
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m C O 2 + m H 2 O = m M + m O 2 = 12.4(g)
Theo đầu bài, số mol C O 2 = số mol H 2 O = n.
44n + 18n = 12,4 ⇒ n = 0,2 (mol)
Các chất trong hỗn hợp có chứa C, H và có thể có O. Chất thứ nhất là C X H Y O Z (a mol) và chất thứ 2 là C X + 2 H Y + 4 O Z (b mol).
xa + (x + 2)b = 0,2 (3)
Giải hệ phương trình :
Từ (3) ta có x(a + b) + 2b = 0,200
2b = 0,200 - 0,0750x
b = 0,100 - 0,0375x
0 < b < 0,075 ⇒ 0 < 0,100 - 0,0375x < 0,0750
⇒ 0,660 < X < 2,66
Trong khoảng này có 2 số nguyên là 1 và 2.
Nếu x = 1.
b = 0,100 - 3.75. 10 - 2 = 0,0625
a = 0,0750 - 0,0625 = 0,0125.
Thay giá trị của a và b vào (4) ta có :
0125y + 0,0625(y + 4) = 0,400
⇒ y = 2.
Thay x = 1, y = 2; a = 0,0125, b = 0,0625 vào (2):
(14 + 16z).0,0125 + (42 + 16z).0,0625 = 5,20
⇒ z = 2.
C H 2 O 2 chiếm:
C 3 H 6 O 2 chiếm: 100% - 11,1% = 88,9%.
Nếu x = 2 .
b = 0,100 - 0,0375 X 2 = 0,0250
a = 0,0750 - 0,0250 = 0,05
từ đó tìm tiếp, ta được y = 4 và z = 2.
% khối lượng của C 2 H 4 O 2 :
% khối lương của C 4 H 8 O 2 : 100% - 57,7% = 42,3%.
1. Công thức chung của hai ancol là C n H 2 n + 1 O H và tổng số mol của chúng là a. Khối lượng hỗn hợp: (14 n + 18)a.
Khối lượng hỗn hợp: (14.2,5 + 18).0,04 = 2,12 (g)
2. n < 2,5 < n + 2 ⇒ 0,5 < n < 2,50
Phần cuối giống như ở cách giải 1.
Số mol O 2 :
Số mol C O 2 = số mol C a C O 3 = 0,36 (mol).
1. Trong 0,36 mol C O 2 , khối lượng cacbon: 0,36 x 12 = 4,32 (g) và khối lượng oxi: 0,36 x 32 = 11,52 (g).
Khối lượng oxi trong nước là: 0,565 x 32,0 - 11,52 = 6,56 (g).
Khối lương hiđro (trong nước):
Khối lượng M = khối lượng C + khối lượng H = 4,32 + 0,82 = 5,14 (g)
2. Khi đốt 1 mol ankan, số mol H 2 O tạo ra nhiều hơn số mol C O 2 là 1 mol. Khi đốt hỗn hợp M, số mol H 2 O nhiều hơn số mol C O 2 :
Vậy hỗn hợp M có 5. 10 - 2 mol ankan.
Khối lượng trung bình của 1 mol ankan:
14n + 2 < 102,8 < 14n + 30
⇒ 5,20 < n < 7,20
Đến đây có thể tìm được công thức phân tử và phần trăm khối lượng từng chất như ở cách thứ nhất.
Đặt lượng C x H y là a mol, lượng C x + 1 H y + 2 là b mol.
Ta có : a + b = 0,05 (1)
Số mol C O 2 : ax + b(x + 1) = 0,170 (2)
Số mol H 2 O :
Từ (2) ta có (a + b)x + b = 0,170 ;
b = 0,170 - 0,0500x
b là số mol của một trong hai chất nên 0 < b < 0,0500.
Do đó 0 < 0,170 - 0,0500x < 0,0500 ⇒ 2,40 < x < 3,40 ⇒ x
= 3.
⇒ b = 0,1700 - 0,0500.3 = 0,0200 ⇒ a = 0,0500 - 0,0200 =
1. Trong dãy đồng đẳng của benzen, chỉ có C 6 H 6 và C 7 H 8 là không có đồng phân là hợp chất thơm.
A và B ở trong dãy đó và MA < MB vậy A là C 6 H 6 và B là C 7 H 8 .
Chất C cách chất A hai chất trong dãy đồng đẳng nghĩa là chất C phải hơn chất A ba nguyên tử cacbon. Công thức phân tử chất C là C 9 H 12 .
2. Giả sử trong 48,8 g hỗn hợp X có a mol A, b mol B và c mol C; ta có :
78a + 92b + 120c = 48,8 (1)
a = c (2)
C 6 H 6 + 7,5 O 2 → 6 C O 2 + 3 H 2 O
a 7.5a
C 7 H 8 + 9 O 2 → 7 C O 2 + 4 H 2 O
b 9b
C 9 H 12 + 12 O 2 → 9 C O 2 + 6 H 2 O
c 12c
7,5a + 9b + 12c
Giải hệ (1), (2), (3), tìm được a = c = 0,2 ; b = 0,1.
Từ đó tính được thành phần phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp X :
C 6 H 6 : 31,9%; C 7 H 8 : 18,9%; C 9 H 12 : 49,2%