K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

Đáp án A

6 tháng 3 2017

Chọn B

16 tháng 10 2018

Chọn A

29 tháng 10 2017

Chọn C

2 tháng 3 2016

*Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

- Thế kỉ XIII, nhân dân Đại Việt đương đầu với thử thách lớn lao kéo dài 30 năm: 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên (1258;1285;1288).

- Dưới sự chỉ huy của nhà quân sự thiên tài Trần Hưng Đạo và các vua Trần yêu nước cùng hàng loạt các tướng lĩnh tài năng, cả nước quân và dân quyết tâm chống giặc bảo vệ Tổ quốc.

- Kinh thành Thăng Long ba lần vó ngựa quân Mông – Nguyên giày xéo nhưng với tinh thần “Sát Thát”, quân dân Đại Việt đã đánh bại quân xâm lược.

- Đặc biệt chiến thắng trên sông Bạch Đằng (1288) mãi mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc ta.

*Ý nghĩa lịch sử

- Đập tan mưu đồ xâm lược của đế chế Mông – Nguyên, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

- Thắng lợi này khẳng định sức mạnh của dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Góp phần xây đắp thêm truyền thống chiến đấu chống kẻ thù…

- Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược Mông – Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Phương Nam, mở đầu cho sự sụp đổ của đế chế Mông – Nguyên trên toàn Châu Á.

*Nguyên nhân thắng lợi

- Sự đoàn kết đồng lòng nhất trí của quân và dân nhà Trần với hào khí “Đông A” bất diệt, cùng với truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

- Sự chuẩn bị chu đáo của quân dân nhà Trần cho cuộc kháng chiến.

- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của vua tôi nhà Trần (Trần Hưng Đạo).

- Nhà Trần đặt quyền lợi dân tộc lên quyền lợi cá nhân, chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ để đoàn kết chiến đấu chống quân xâm lược.

20 tháng 3 2016

phân tích nguyên nhan thắng lợi ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống pháp ?

 

1 tháng 3 2016

Sự khác nhau trong nghệ thuật chỉ đạo chống giặc của nhà nước phong kiến trong hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông – Nguyên thời Trần.

·* Thời Lý

-Chủ động tấn công, chặn thế mạnh của giặc: Khi quân Tống đang chuẩn bị xâm lược nước ta, với chủ trương: “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhon của giặc”

- Năm 1075, Lý Thường Kiệt – người chỉ đạo cuộc kháng chiến đã kết hợp lực lượng quân đội của triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người ở phía Bắc, mở cuộc tập kích trên đất Tống đánh tan các đạo quân của nhà Tống, đốt kho lương rồi rút quân về nước.

- Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt phủ thành, cho đọc bài thơ thần: Nam quốc sơn hà để khích lệ tinh thần chiến đấu của quan dân ta và làm nhục chí của giặc, nêu cao tính chất chính nghĩa và chắc thắng của ta. Giúp quân ta giành thắng lợi trong trận quyết định ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.

- Cách kết thúc chiến tranh: chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị giảng hòa, đặt quan hệ ngoại giao.

* Thời Trần

-Vừa đánh vừa rút tránh thế mạnh của giặc rồi phản công, bao vây, cô lập, tiêu diệt quân giặc.

- Với chiến thuật vườn không nhà trống quân dân nhà Trần đã đánh bại quân Mông – Nguyên trong các trận Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp năm 1258, 1285 và đặc biệt là trận Bạch Đằng năm 1288.

- Đoàn kết quân dân, phát huy lòng yêu nước của quân dân qua các hội nghị Bình Thanh và Diên Hồng.

- Cho quân dân thích vào tay hai chữ “Sát Thát”, cho truyền đi lời hịch của Trần Quốc Tuấn để tạo nên lòng căm thù giặc sâu sắc, khích lệ quân dân quyết tâm đánh giặc, giữ vững độc lập của Tổ Quốc.

- Cách kết thúc chiến tranh: dùng thắng lợi lớn về quân sự để làm nhục ý chí xâm lược của kẻ thù (trận Bạch Đằng năm 1288).

19 tháng 7 2017

Đáp án D

25 tháng 3 2022

A

A

25 tháng 3 2022

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.

Câu 11: Điểm khác nhau trong việc kết thúc chiến tranh giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là gì?

A. Chủ động tấn công.                                    B. Chủ động rút lui.

C. Chủ động giảng hòa.                                  D. Chủ động phản công.

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba làA. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.Câu 11: Điểm khác nhau trong việc kết thúc...
Đọc tiếp

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.

Câu 11: Điểm khác nhau trong việc kết thúc chiến tranh giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là gì?

A. Chủ động tấn công.                                    B. Chủ động rút lui.

C. Chủ động giảng hòa.                                  D. Chủ động phản công.

Câu 12: Văn kiện nào sau đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?

 

A. Nam quốc sơn hà .

B. Bình Ngô đại cáo.

C. Hịch tướng sĩ.

D. Phú sông Bạch Đằng.

 

Câu 13: Nội dung nào sau đây là nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại của nhà nước phong kiến Việt Nam với các triều đại phong kiến phương Bắc ở các thế kỉ X - XV?

A. Mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền.

B. Cứng rắn trong mọi trường hợp để giữ vững chủ quyền đất nước.

C. Luôn nhân nhượng, đàm phán để giữ hòa khí giữa hai nước.

D. Sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt.

Câu 14:  Khi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV, Nguyễn Trãi đã dâng lên Lê Lợi tác phẩm nào?

A. Bình Ngô sách.                                          B. Bình Ngô đại cáo. 

C. Dư địa chí.                                     D. Quân trung từ mệnh tập.

Câu 15: Sắp xếp thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X-XV.

1. kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

2. kháng chiến chống quân Mông-Nguyên

3. kháng chiến chống Tống thời Lí.

 

4. khởi nghĩa Lam Sơn.

 

A. 1, 2, 3, 4.

B. 2, 3, 4, 1.

C. 1, 3, 2, 4.

 

D. 3, 2, 4, 1.

 

Câu 16: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ XIII là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                 B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                    D. Đánh vào lòng người.

Câu 17: Điểm khác biệt của trận Bạch Đằng năm 1288 so với các trận Bạch Đằng năm 938 và 981 là ở

A. thời điểm đánh địch.                                  B. lực lượng tham gia.

C. phương thức tác chiến.                              D. ý chí chiến đấu.

Câu 18: Chiến thắng nào của quân dân ta đã mở ra thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của đất nước?

 

A. chiến thắng Bạch Đằng năm  938

B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

D. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

 

Câu 19: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

 

A. Cuộc khởi nghĩa chỉ mang tính chất địa phương.

B. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

C. Cuộc khởi nghĩa đề cao tư tưởng nhân nghĩa.

D. Có đại bản doanh và căn cứ địa kháng chiến.

 

Câu 20: Hội nghị Bình Than do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?

 

A.các vương hầu quý tộc.                              

B. các bậc phụ lão có uy tín.

C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân.

D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.

1
25 tháng 3 2022

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.

Câu 12: Văn kiện nào sau đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?

 

A. Nam quốc sơn hà .

B. Bình Ngô đại cáo.

C. Hịch tướng sĩ.

D. Phú sông Bạch Đằng.

 

Câu 13: Nội dung nào sau đây là nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại của nhà nước phong kiến Việt Nam với các triều đại phong kiến phương Bắc ở các thế kỉ X - XV?

A. Mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền.

B. Cứng rắn trong mọi trường hợp để giữ vững chủ quyền đất nước.

C. Luôn nhân nhượng, đàm phán để giữ hòa khí giữa hai nước.

D. Sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt.

Câu 14:  Khi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV, Nguyễn Trãi đã dâng lên Lê Lợi tác phẩm nào?

A. Bình Ngô sách.                                          B. Bình Ngô đại cáo. 

C. Dư địa chí.                                     D. Quân trung từ mệnh tập.

Câu 15: Sắp xếp thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X-XV.

1. kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

2. kháng chiến chống quân Mông-Nguyên

3. kháng chiến chống Tống thời Lí.

 

4. khởi nghĩa Lam Sơn.

 

A. 1, 2, 3, 4.

B. 2, 3, 4, 1.

C. 1, 3, 2, 4.

 

D. 3, 2, 4, 1.

 

Câu 16: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ XIII là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                 B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                    D. Đánh vào lòng người.

Câu 17: Điểm khác biệt của trận Bạch Đằng năm 1288 so với các trận Bạch Đằng năm 938 và 981 là ở

A. thời điểm đánh địch.                                  B. lực lượng tham gia.

C. phương thức tác chiến.                              D. ý chí chiến đấu.

Câu 18: Chiến thắng nào của quân dân ta đã mở ra thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của đất nước?

 

A. chiến thắng Bạch Đằng năm  938

B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

D. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

 

Câu 19: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

 

A. Cuộc khởi nghĩa chỉ mang tính chất địa phương.

B. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

C. Cuộc khởi nghĩa đề cao tư tưởng nhân nghĩa.

D. Có đại bản doanh và căn cứ địa kháng chiến.

 

Câu 20: Hội nghị Bình Than do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?

 

A.các vương hầu quý tộc.                              

B. các bậc phụ lão có uy tín.

C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân.

D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.