K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2016

nBr2=0,05 mol

SO2         + Br2 + H2O =>H2SO4 +2HBr

0,05 mol<=0,05 mol

Chỉ có Cu pứ vs H2SO4 đặc nguội

Cu           =>Cu+2 +2e

0,05 mol<=           0,1 mol

S+6 +2e =>S+4

   0,1 mol<=0,05 mol

=>nCu=0,05 mol=>mCu=3,2g

=>mAl=5,9-3,2=2,7g

=>nAl=0,1 mol

Tổng nhh cr=0,1+0,05=0,15 mol

 

không biết có đúng không nữa.........Chủ đề 14: Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại-Phương pháp giải theo bảo toàn electron

24 tháng 4 2020

Bài bạn này làm sai rồi nhé.

30 tháng 4 2018

\(m_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+2H_2SO_4\rightarrow2MgSO_4+SO_2+H_2\)

________x________________________________x

PTHH: \(Cu+2H_2SO_4\rightarrow2CuSO_4+SO_2+H_2\)

_______y_________________________________y

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+64y=11,2\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%Mg=\dfrac{0,2.24}{11,2}.100\%\simeq42,85\%\)

\(\Rightarrow\%Cu=100\%-42,85\%=57,15\%\)

21 tháng 4 2017

Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + S \(\rightarrow\) ZnS

Fe + S \(\rightarrow\) FeS

ZnS + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2S

FeS + H2SO4 \(\rightarrow\)H2S + FeSO4

nZn = x mol.

nFe = y mol.

nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol.

mhh = 65x + 56y = 3,27g.

nH2S = x + y = 0,06 mol.

Giải hệ phương trình trên ta được:

x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.

mZn = 65 × 0,04 = 2,6g

mFe = 56 × 0,02 = 1,12g

1 tháng 3 2017

câu này bạn lấy ở đâu mà khó quá!lolang

3 tháng 3 2017

vui

8 tháng 4 2018

\(V_{SO_2}=5,6l\rightarrow n_{SO_2}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{SO_2}=0,25.64=16g\)

khi hỗn hợp KL pư với dd Axit bị hòa tan hết nên khối lượng dd tăng 12g

trong khi pư có SO2 thoát ra nên khối lượng dd bị giảm 16g

→khối lượng dd giảm 4g so với ban đầu

11 tháng 5 2018

Giải:

a) Số mol của H2 là:

nH2 = V/22,4 = 0,4 (mol)

Gọi nFe = x (mol)

và nMg = y (mol)

PTHH: Fe + H2SO4(l) -> FeSO4 + H2↑

---------x----------x------------x---------x-

PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2↑

-----------y-------y-----------y----------y--

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}+m_{Mg}=16\left(g\right)\\n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=16\left(g\right)\\x+y=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Khối lượng Fe là:

mFe = n.M = 0,2.56 = 11,2 (g)

\(\Rightarrow\) %mFe = (mFe/mhh) .100 = (11,2/16).100 = 70(%)

=> %mMg = 100-70 = 30(%)

b) Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

mddspư = mhh + mddH2SO4 - mH2 = 16+200-2.0,4 = 215,2 (g)

=> C%FeSO4 = (mFeSO4/mddspư).100 = (0,2.152/215,2).100 ≃ 14,13 (%)

=> C%MgSO4 = (mMgSO4/mddspư).100 = (0,2.120/215,2).100 ≃ 11,15 (%)

c) Vì H2SO4 là dung dịch nên không là chất khí, không thể áp dụng công thức V=22,4.n

Vì vậy chỉ dùng được công thức V=m/D. Đề bài chưa cho D nên mình sẽ cho DH2SO4 = 1,25 (g/cm khối) (Theo dữ kiện từ các bài khác).

Thể tích H2SO4 là:

VH2SO4 = m/D = (n.M)/D = (0,4.98)/1,25 = 31,36 (cm khối)

Đáp số: ...

12 tháng 5 2018

Bạn ơi giải hộ mình 2 bài trong trang mình nữa ạ!!! Cảm ơn bạn nhiều!!!

4 tháng 12 2019

4 ý cuối :

1)

Cu + 2H2SO4→ CuSO4+ SO2+2H2O

Cu0Cu+2 +2e║ x1

S+6+2e →S+4 ║ x1

2)

2Al+ 4H2SO4→ Al2(SO4)3+ S+ 4H2O

2Al0→2Al+3 +6e║x1

S+6 +6e→S0 ║x1

3)

4Zn +5H2SO4→ 4ZnSO4+ H2S+ 4H2O

Zn0\(\rightarrow\) Zn+2 +2e ║x4

S+6 +8e →S−2 ║x1

4)

8Fe+ 15H2SO4→ 4Fe2(SO4)3+3H2S+ 12H2O

2Fe0→ 2Fe+3+6e║x4

S+6 +8e →S−2 ║x3

5 tháng 12 2019

6 ý đầu

1.\(\overset{-3}{4NH_2}+\overset{0}{5O_2}\rightarrow\overset{+2+6}{4NO}+\overset{-2}{6H_2O}\)

4 X \(||\) N-3 + 5e → N+2

5 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2

2.\(\overset{-3}{4NH3}+\overset{0}{3O_2}\rightarrow\overset{0}{2N_2}+\overset{-2}{6H_2O}\)

2 X \(||\) 2N-3 + 6e → 2N0

3 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2

3.\(\overset{0}{3Mg}+\overset{+5}{8NO_3}\rightarrow\overset{+2}{3Mg\left(NO_3\right)_2}+\overset{+2}{2NO}+\overset{ }{4H_2O}\)

3 X \(||\) Mg0 → Mg+2 + 2e

2 X \(||\) N+5 + 3e → N+2

4.\(\overset{0}{Al}+\overset{+5}{6NO_3}\rightarrow\overset{+3}{Al\left(NO_3\right)_3}+\overset{+4}{3NO_2}+\overset{ }{3H_2O}\)

1 X \(||\) Al0 → Al+3 + 3e

3 X \(||\) N+5 + 1e → N+4

5.\(\overset{0}{Zn}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)

1 X \(||\) Zn0 → Mg+2 + 2e

2 X \(||\) N+5 + 3e → N+4

6.\(\overset{0}{Fe}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)

1 X \(||\) Fe0 → Fe+3 + 3e

1 X \(||\) N+5 + 3e → N+2