Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi ct oxit là R2Ox
R2Ox + xH2SO4 = R2(SO4)x + xH2O
Từ pt => \(\frac{20}{2R+16.x}\)= \(\frac{50}{2R+96x}\)=> R = \(\frac{56}{3}\)x
với x= 3 => R là Fe : CT : Fe2O3
từ đấy bạn viết pt tạo ra Fe với phản ứng hoàn toàn để tính ra số mol CO nhé
Đáp án C
nCO2 = nCaCO3 = 0,07 mol
O + CO → CO2
0,07 ← 0,07
mKL = moxit – mO
= 4,06 – 0,07.16 = 2,94 (g)
Gọi hóa trị của KL khi tác dụng với HCl là n
M → 0,5n H2
0,105/n← 0,0525 (mol)
Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.
Có phản ứng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:
Dẫn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:
Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.
Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.
Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:
Đáp án D.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=m_{ACl_n}+m_{BCl_m}=m_{A+B}+m_{HCl}-m_{H_2}\)
Áp dụng bảo toàn nguyên tố:
nHCl phản ứng = 2nH2 = 0,2 mol
Ta có m = 10 + 0,2 x 36,5 - 0,2 = 17,1 (g)
Chọn đáp án B
Đáp án D
Ta có:
Nếu đáp án là FeO hoặc CuO thì
Vậy M là Fe
Vậy oxit cần tìm là Fe2O3