Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M, có hóa trị là x, ta có:
n M = 18/M (mol); n HCl = 0,8 x 2,5 = 2 mol
Phương trình hóa học
2M + 2xHCl → 2 MCl x + x H 2
Có: 18/M x 2x = 4 → M = 9x
Xét bảng sau
X | I | II | III |
M | 9 | 18 | 27 |
Chỉ có kim loại hóa trị III ứng với M = 27 là phù hợp, kim loại M là nhôm (Al)
Gọi hai kim loại cần tìm lần lượt là A(II) và B(III)
Gọi a,b lần lượt là số mol A, B
Đổi 170ml = 0,17l
A + 2HCl = ACl2 + H2 (1)
a 2a a a (mol)
2B + 6HCl = 2BCl3 + 3H2 (2)
b 3b b 1,5b (mol)
Số mol HCl là : 0,17 x 2= 0,34(mol) = 2a + 3b (mol)
Khối lượng HCl là: 0,34 x 36,5 = 12,41 (g)
Theo PTHH (1)(2): n H2 = a+1,5b= 1/2 nHCl= 0,34:2= 0,17 (mol)
Khối lượng H2 thu đc là: 0,17 x 2= 0,34(g)
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
mhh + m HCl = mMuối + m H2
=> m muối= 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07(g)
b, Thể tích H2 thoát ra là: 0,17 x 22,4 = 3,808 (l)
c, Ta có: b= 5a
A + 2HCl = ACl2 + H2
a a (mol)
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
5a 7,5a (mol)
Số mol H2 thu được là: a+ 7,5a= 8,5a= 0,17(mol)
=> a= 0,02 (mol)
Ta có phương trình:
MA x a + 27 x 5a = 4 (g)
=> a ( MA + 135) =4 (g)
=> MA + 135 = 4/ 0,02= 200(g)
=> MA = 200 - 135= 65(g)
Vậy A là kim loại Zn
2 M + 2 n H C l → 2 M C l n + n H 2
2/n <…...2 ………..mol
Vậy
⇒ n H 2 = n F e p ư = 0,01275 mol
⇒ V H 2 = 0,01275.22,4 = 0,2856 mol
Nếu n = 1 thì M M = 9 → loại
Nếu n = 2 thì M M = 18 → loại
Nếu n = 3 thì M M = 27 → M là kim loại Al
⇒ Chọn C.
m(HCl)=31.025x20/100=6.205
a/vì số mol H2 luôn bằng 1/2 số mol HCl (theo định luật bảo toàn nguyên tố)
Mà nHCl=0.17(mol)
=>nH2=0.17/2=0.085(mol)
=>VH2=0.085x22.4=1.904(l)
Theo định luật bảo toàn khối lượng có:
m(muối) = m(kim loại) + m(axit) - m(H2)
=2 + 6.205 - 0.085x2
=8.035(g)
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
2n2n ← 2 mol
+)M=182n=9n
Đáp án đúng : Al
khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn
PTHH:
3Mg + 8HNO3 ===> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
4,5a 3a
10Al + 36HNO3 ===> 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
\(\frac{10a}{3}\) a
Vì tỉ khối của hỗn hợp khí so với Hidro là 14,75
=> Mhỗn hợp khí = 14,75 x 2 = 29,5 (g/mol)
Ta có sơ đồ đường chéo:
n1 mol NO có M = 30 (29,5 - 28)= 1,5
29,5
n2 mol N2 có M = 28 ( 30 - 29,5)= 0,5
=> \(\frac{n_1}{n_2}=\frac{1,5}{0,5}=\frac{3}{1}\)
Đặt số mol N2 là a (mol)
=> số mol của NO là 3a (mol)
Lập các sô mol trên phương trình:
Theo đề ra, ta có:
4,5a x 27 + \(\frac{10a}{3}.27=19,8\)
- Hòa tan hỗn hợp hai kim loại bằng dung dịch HCl
PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
0,4875 0,975
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
0,3 0,9
=> nHCl = 0,975 + 0,9 = 1,875 mol
=> mHCl = 1,875 x 36,5 = 68,4375 gam
=> mdung dịch HCl = 68,4375 / 7,3% = 937,5 gam
=> Vdung dịch HCl = 937,5 / 1,047 = 895,42