K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2016

Gọi nAl=a mol

nMg=b mol

=>nH2=1,5a+b=1,68/22,4=0,075 mol

mhh cr=mAl+mMg=27a+24b=1,5

=>a=1/3 và b=0,025 mol

=>mAl=0,9gam

=>%mAl=0,9/1,5.100%=60% chọn A

18 tháng 8 2016

 Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là  x và y

pthh      2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

              x                                        1,5 x

            Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

            y                                         y

                                       27x + 24y =1,5

ta có hệ phương trình  

                                      1,.5x + y =1,68/ 22,4

giải hệ phương trình ta được x= 1/30 , y= 0,025 

----> m Al = 1/30 . 27= 0,9 (g)

7 tháng 6 2016

mol H2=0,4 →mol HCl=0,8  Áp dụng BTKL:mhh+mhcl=mmuối+mh2   →mmuối=35,4g

7 tháng 6 2016

Đặt mol Cu:x mol..............  mol Al:y mol

mol NO2=0,06 →Σe nhận=0,06  (N+5+1e→N+4)    Ta đk hệ \(\begin{cases}2x+3y=0,06\\64x+27y=1,23\end{cases}\)\(\begin{cases}x=0,015\\y=0,01\end{cases}\)→mCu=0,015\(\times64=0,96\)→%mCu=78%

18 tháng 8 2016

 n NO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 (mol)

gọi x, y số mol của Cu và Al 

pthh:          Al + 6HNO3 ---> Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

                   y                                                 3y

                  Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 +2H2O 

                   x                                                          2 x

                                       64x + 27y = 1,23 

 ta có hệ phương trình  

                                       2 x + 3y = 0,06 

giải hệ phương trình ta được x= 0,015 ,y =0,01

---> %m Cu = ((0,015.64) / 1,23 ) .100 = 78%

7 tháng 6 2016

Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu 

Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O     ↔molcu=0,1mol,

Σkl=mcu+mmg=12,4g

22 tháng 11 2018

n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)

ta có PTHH:

1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)

0,25 ←------------------------0,25 (mol)

⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)

2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )

⇒ Cu là chất rắn ko tan

Ta có PTHH:

3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)

0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)

nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)

\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)

\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)

Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam

11 tháng 6 2016

do Cu không tác dụng với HCL , AL thì tác dụng với HCL

nên ta có AL +3HCL \(\rightarrow\)ALCL3 +\(\frac{3}{2}\)H2

số mol của khí =0,15

=>số mol của AL =\(0.15\div\frac{3}{2}\)

phần trăm của AL= \(\frac{\left(0.15\div\frac{3}{2}\right)\times27}{5}\times100\)=54%

 

18 tháng 8 2016

n H2 = 3,36/ 22,4 =0,15 mol

vì cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư thì  Cu ko  t/ d nên khí H2 thoát ra là của  Al phản ứng : 

pthh: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

theo pthh n Al = 2/3 n H2 = 2/3. 0,15 = 0,1 mol

---> %m Al=((0,1 .27)/5) . 100 =54%

28 tháng 9 2017

Cho vào 7,8 g đáng lẽ khối lượng dung dịch sẽ tăng 7,8 gam nhưng chỉ tăng 7g chứng tỏ có 0,8 g chất khí thoát ra đó chính là khối lượng H2

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4mol\)

Gọi số mol Mg là x, số mol Al là y.Ta có hệ phương trình:

24x+27y=7,8

x+1,5y=0,4

Giải ra x=0,1, y=0,2

mAl=27x=0,2.27=5,4 gam

Đáp án B

7 tháng 2 2022

Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam Mg và Al vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 6,8 gam. Khối lượng muối thu được là

A. 32,35 gam.                        B. 37,0 gam.              C. 36,2 gam.              D. 38,8 gam.

25 tháng 12 2023

a, Ta có: 27nAl + 56nFe = 22 (1)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{19,832}{24,79}=0,8\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,4\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{22}.100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}\approx50,91\%\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,6}{0,5}=3,2\left(M\right)\)