K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CP
Cô Phương Thảo
Giáo viên VIP
6 tháng 6 2024

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

a. \(n_{H_2}\)= 0,1 mol

⇒ nFe = 0,1 mol ⇒ mFe = 5,6 gam

⇒ mMgO = 40 gam ⇒ nMgO = 0,1 mol

b. Thể tích HCl đã dùng là

V = \(\dfrac{n}{C_M}\) = \(\dfrac{0,1.2+0,1.2}{1}\) = 0,4 lít = 400 mL

26 tháng 11 2019

nHCl= 0,25 mol

\(\text{nH2SO4= 0,25.0,5= 0,125 mol}\)

\(\rightarrow\) nH+ = 0,5 mol

nH2=\(\frac{5,32}{22,4}\)= 0,2375 mol

\(\rightarrow\)\(\text{nH=0,2375.2= 0,475 mol}\)

Ta thấy nH < nH+ nên chỉ có 0,475 mol H+ đc nhận e, còn dư 0,025 mol H+

\(\rightarrow\)Axit dư

26 tháng 11 2019

Còn tính khối lượng nữa bn ơi giúp mk ik

13 tháng 10 2017

axit làm sao tác dụng với axit được

23 tháng 4 2018

Coi dd \(H_2SO_47,35\%\) là dd \(HCl0\%\)

theo quy tắc đường chéo:

200 (g) dd HCl 0% 300 (g) dd HCl 7,3% x 7,3-x x

=> \(\dfrac{200}{300}=\dfrac{7,3-x}{x}\) => x=?

8 tháng 8 2019

mCa(OH)2 = 7.4 g

nCa(OH)2 = 0.1 mol

Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O

0.1________________0.1

mCaCl2 = 0.1*111 = 11.1 g

=> mM còn lại = 46.35 - 11.1 = 35.25 g

Đặt :

nFe2O3 = x mol

nMgO = y mol

<=> 160x + 40y = 16 (1)

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

x_________________2x

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

y_______________y

<=> 325x + 95y = 35.25 (2)

(1) và (2) :

x =0.05

y = 0.2

mFe2O3 = 8 g

mMgO = 8 g

%Fe2O3 = %MgO = 8/16*100% = 50%

8 tháng 8 2019

PTHH: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O

Mol: x 6x 2x 3x

MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O

Mol: y 2y y y

2HCl + Ca(OH)2 ---> H2O + CaCl2

Mol: 0,2 0,1 0,1 0,1

mCa(OH)2 = 14,8%*50 / 100% = 7,4g

nCa(OH)2 = 7,4 / 74 = 0,1 mol

Gọi x, y là số mol của Fe2O3, MgO

mhh = 160x + 40y = 16 (1)

mmuối = 162,5 * 2x + 95y = 35,25 (2)

Giải pt (1), (2) ==> x = 0,05 y = 0,2

%mFe2O3 = 160*0,05*100%/ 16 = 50%

%mMgO = 100% - 50% = 50%

8 tháng 8 2017

Hòa tan 10,2g hỗn hợp chứa Mg và Al vào dd axit HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí H2 (đktc)

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

b) Tính khối lượng dd HCl 7,3% cần dùng

c) Tính khối lượng hh muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng

d) Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng

a) 10,2 gam hỗn hợp gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Mg:a\left(mol\right)\\Al:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow24a+27b=10,2\left(I\right)\)

\(n_{H_2}\left(đktc\right)=0,5\left(mol\right)\)

\(Mg\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow MgCl_2\left(a\right)+H_2\left(a\right)\)

\(2Al\left(b\right)+6HCl\left(3b\right)\rightarrow2AlCl_3\left(b\right)+3H_2\left(1,5b\right)\)

Theo PTHH: \(\sum n_{H_2}=a+1,5b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+1,5b=0,5\left(II\right)\)

Giair (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Phần trăm khối lương

b) Theo PTHH: \(\sum n_{HCl}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=36,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.100}{7,3}=500\left(g\right)\)

c) Muối sau phản ứng\(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:0,2\left(mol\right)\\AlCl_3:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Khối lượng hôn hợp muối thu được khi cô cạn dung dịch sau pứ

d) \(m_{ddsau}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{H_2}\\ =10,2+500-1=509,2\left(g\right)\)

=> nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng

22 tháng 11 2019

SO2 sục vào dd HCl thì đc cái gì vậy bạn

23 tháng 11 2019

mình ko biết

26 tháng 8 2021

Gọi CMHCl=a(M);CMNaOH=b(M)CMHCl=a(M);CMNaOH=b(M)

Thí nghiệm 1 :

nHCl=0,04a(mol)nHCl=0,04a(mol)

nCaCO3=5100=0,05(mol)nCaCO3=5100=0,05(mol)

nNaOH=0,02b(mol)nNaOH=0,02b(mol)

Phương trình hóa học :

CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2OCaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2O

HCl+NaOH→NaCl+H2OHCl+NaOH→NaCl+H2O

Ta có : nHCl=2nCaCO3+nNaOHnHCl=2nCaCO3+nNaOH

⇒0,04a=0,05.2+0,02b(1)⇒0,04a=0,05.2+0,02b(1)

Thí nghiệm 2 :

nHCl=0,05a(mol)nHCl=0,05a(mol)

nNaOH=0,15b(mol)nNaOH=0,15b(mol)

NaOH+HCl→NaCl+H2ONaOH+HCl→NaCl+H2O

Ta có : nNaOH=nHClnNaOH=nHCl

⇒0,05a=0,15b(2)⇒0,05a=0,15b(2)

Từ (1) và (2) suy ra a=3;b=1a=3;b=1

Vậy, CMHCl=3MCMHCl=3M

26 tháng 8 2021

Ta có

n CaCO3 = 0,05 ( mol )

Gọi Cm của HCL = a ( M )

Cm của NaOH = b ( M )

PTHH của thí nghiệm 1
   CaCO3 + 2HCL ----> CaCL2 + Co2 + H2O

     0,05--------0,1

    NaOH         +    HCL -----> NaCl + H2O

(0,04a - 0,1)----(0,04a - 0,1)        

Theo PTHH:  0,04a - 0,1 = 0,02b

=> 0,04a - 0,02b = 0,1 ( 1 )

PTHH của thí nghiệm 2

  NaOH + HCL ------> NaCL + H2O

  Từ PTHH: 0,05a - 0,15b = 0 ( 2)

từ ( 1 ) và  ( 2) suy ra a = 3 ( M )  ;  b= 1 ( M )

27 tháng 8 2021

\(n_{CO2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O|\)

            1              2             1            1          1

          0,1            0,2          0,1         0,1

           \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

             1           2              1               1

           0,05                      0,05

b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

\(m_{dd}=\dfrac{7,3.100}{7,3}=100\left(g\right)\)

d) \(n_{MgCO3}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgCO3}=0,1.84=8,4\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=10,4-8,4=2\left(g\right)\)

\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{MgCl2}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgCl2}=0,15.95=14,25\left(g\right)\)

Sau phản ứng :

\(m_{dd}=10,4+100-\left(0,1.44\right)\)

       = 106 (g)

\(C_{MgCl2}=\dfrac{14,25.100}{106}=13,44\)0/0

 Chúc bạn học tốt

21 tháng 6 2017

\(n_{HCl}=\dfrac{800.3,65\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

Gọi x,y lần lượt là số mol của \(Fe_2O_3;FeO\)

Pt: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (1)

x \(\rightarrow\) 6x \(\rightarrow\) 0,2 mol

Pt: \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (2)

y \(\rightarrow\) 2y \(\rightarrow\) 0,1mol \(\rightarrow\) 0,1mol

(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}160x+72y=23,2\\6x+2y=0,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Sigma_{m\left(spu\right)}=23,2+800-0,1.2=823\left(g\right)\)

\(C\%_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160.100}{823}=2\%\)

\(C\%_{FeO}=\dfrac{0,1.72.100}{823}=0,87\%\)

\(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5.100}{823}=4\%\)

\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,1.127.100}{823}=1,54\%\)

21 tháng 6 2017

- đọc tên ?

- thiếu điều kiện x,y

Giúp em vs ạ Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 18,9 gam HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam muối khan. Tính a. Bài 2. Hỗn hợp X gồm MgO và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 1,82 gam X cần dùng vừa đủ với dung dịch chứa 3,65 gam HCl, sau phản ứng thu được dd Y. a. Tính khối lượng mỗi chất có trong X. b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y. c. Hỗn hợp Z...
Đọc tiếp

Giúp em vs ạ

Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 18,9 gam HNO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam muối khan. Tính a.

Bài 2. Hỗn hợp X gồm MgO và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 1,82 gam X cần dùng vừa đủ với dung dịch chứa 3,65 gam HCl, sau phản ứng thu được dd Y.

a. Tính khối lượng mỗi chất có trong X.

b. Tính C% chất tan trong dung dịch Y.

c. Hỗn hợp Z gồm 1,3 gam Zn và 1,2 gam CuO. Nếu cho Z vào dd chứa 3,65 gam HCl thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lit khí (đktc)?

Bài 3. Hỗn hợp A gồm Mg và Al có khối lượng x gam. Chia A thành 2 phần.

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 cần dùng vừa đủ 4,48 lit O2, sau phản ứng thu được 14,2 gam oxit.

- Cho phần 2 phản ứng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lit khí H2.

Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Viết các PTHH xảy ra và tính giá trị của x và tính % khối lượng mỗi chất trong A.

3
30 tháng 3 2020

Bài 1 :

Phản ứng xảy ra:

\(Fe_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

Ta có :

\(n_{HNO3}=\frac{18,9}{63}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HNO3}=0,15\left(mol\right)\)

BTKL,

\(m_{oxit}+m_{HNO3}=m_{muoi}+m_{H2O}\)

\(\Leftrightarrow20+18,9=a+0,15.18\)

\(\Rightarrow a=36,2\left(g\right)\)

30 tháng 3 2020

Gọi số mol Mg và Al trong phần 1 lần lượt là a, b.

Cho phần 1 tác dụng với oxi.

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Ta có:

\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=\frac{1}{2}n_{Mg}+\frac{3}{4}n_{Al}=0,5a+0,75b\)

\(n_{MgO}=n_{Mg}=a\left(mol\right)\)

\(n_{Al2O3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,5b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40a+102.0,5b=14,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

Giả sử phần 2 gấp k lần phần 1, chứa 0,1k mol Mg và 0,2k mol Al.

Cho phần 2 tác dụng với HCl

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{H2}=n_{Mg}+\frac{3}{2}n_{Al}=0,1k+\frac{3}{2}.0,2k=0,4k=\frac{13,44}{22,4}=0,6\)

\(\Rightarrow k=1,5\)

Vậy ban đầu A chứa 0,25 mol Mg và 0,5 mol Al.

\(x=0,25.24+0,5.27=19,5\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\frac{6}{19,5}=30,77\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=100\%-30,77\%=69,23\%\)

24 tháng 3 2017

a) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

Fe + H2SO4 -> FeSO4 +H2

Ta có: nH2SO4 = 1x 0,5 = 0,5 mol

Giả sử toàn bộ hỗn hợp đều là Zn

=> nhh = \(\dfrac{18,6}{65}\) \(\approx\) 0,286 mol

Giả sử toàn bộ hỗn hợp đều là Fe

=> nhh = \(\dfrac{18,6}{56}\) \(\approx\) 0,332 mol

=> 0,286 mol< nhh < 0,332 mol

Cứ 1 mol Zn -> 1 mol H2SO4

0,332mol -> 0,332 mol

mà 0,332 mol < 0,5 mol

=> hỗn hợp tan hết

b) tự làm nhé! dựa vào PT CuO + H2 -> Cu + H2O mà tính

Gook luck !!!