K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

Đồng chí!

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)

Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).

Bài 2: Cho đoạn trích sau:

Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)

Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên đã từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. Chi tiết này giúp em hiểu thêm điều gì về anh thanh niên?

Câu 2: Từ nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.

1
21 tháng 2 2017

rong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian lao, lẽ đương nhiên, hình ảnh những người lính, những anh bộ đội sẽ trở thành linh hồn của cuộc kháng chiến, trở thành niềm tin yêu và hi vọng của cả dân tộc. Mở đầu bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã nhìn nhận, đã đi sâu vào cả xuất thân của những người lính:

Quê hương anh đất mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Sinh ra ở một đất nước vốn có truyền thống nông nghiệp, họ vốn là những người nông dân mặc áo lính theo bước chân anh hùng của những nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa. Đất nước bị kẻ thù xâm lược, Tổ quốc và nhân dân đứng dưới một tròng áp bức. Anh và tôi, hai người bạn mới quen, đều xuất thân từ những vùng quê nghèo khó. hai câu thơ vừa như đối nhau, vừa như song hành, thể hiện tình cảm của những người lính. Từ những vùng quê nghèo khổ ấy, họ tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng, tạm biệt những bãi mía, bờ dâu, những thảm cỏ xanh mướt màu, họ ra đi chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho Tố quốc. Những khó khăn ấy dường như không thể làm cho những người lính chùn bước:

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

*Đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi. 1/Em hãy cho biết mở đầu bài thơ, hình ảnh chiếc xe được giới thiệu ra sao? Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng đó? 2/Từ hình ảnh những chiếc xe không có kính, tác giả đã phản ánh được điều gì? 3/Em có nhận xét gì về cách dùng từ và nghệ thuật miêu tả của tác giả trong những...
Đọc tiếp

*Đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi.

1/Em hãy cho biết mở đầu bài thơ, hình ảnh chiếc xe được giới thiệu ra sao? Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng đó?

2/Từ hình ảnh những chiếc xe không có kính, tác giả đã phản ánh được điều gì?

3/Em có nhận xét gì về cách dùng từ và nghệ thuật miêu tả của tác giả trong những khổ thơ trên?

*Hình ảnh người chiến sĩ lái xe

1/Hình ảnh người chiến sĩ lái xe được miêu tả như thế nào về thế ? Biện pháp nghệ thuật nào dùng để thể hiện điều đó?

2/Cách dùng từ và nghệ thuật diễn đạt trong hai khổ thơ 3,4  trên có gì đặc biệt?

3/ Em cảm nhận như thế nào về tình cảm đồng đội trong bài thơ, đặc biệt là khổ thơ 5,6.

 

 

 giả đã phản ánh được điềnh ảnh những chiếc xe trên, tác giả đã phản ánh được điều gì?

 

 

1
1 tháng 12 2021

loading...loading...loading...loading...

 

 

 

 

 

7 tháng 10 2021

Tham khảo:

- Những chi tiết miêu tả cuộc sống của bọn tướng lĩnh nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Tống: không nghe tin cấp báo gì cả. Cho nên trong ngày Tết mọi người chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi việc bất trắc.

- Cuộc tháo chạy của quân Tướng nhà Thanh: Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa đóng không yên, người không kịp mặc áo giáp,... sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa.

- Điều đó khiến em có suy nghĩ: vua Quang Trung là vị tướng rất mưu lược,kì tài,cách đánh bí mật.Nhờ cách đánh này mà bọn quân Thanh đã thất bại thảm hại trước quân của ta.

- Theo em, nguyên nhân dẫn đến sự thất bại mau chóng và thảm hại của quân Thanh:

+ do bọn tướng chỉ huy như Tôn Sĩ Nghị, Sầm Nghi Đống hèn nhát, bất tài, vô dụng,chỉ biết ăn chơi, không lo việc luyện binh

+ quân sĩ của quân Thanh cũng như mấy tên chỉ huy của chúng, chỉ biết ăn chơi, không chịu tập luyện

+ do chiến lược, cách dùng binh tài tình,mưu lược,sáng suốt của vua Quang Trung

7 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247 (Butter07)

- Những chi tiết miêu tả cuộc sống của bọn tướng lĩnh nhà Thanh và vua tôi Lê Chiêu Tống: không nghe tin cấp báo gì cả. Cho nên trong ngày Tết mọi người chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi việc bất trắc.

- Cuộc tháo chạy của quân Tướng nhà Thanh: Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa đóng không yên, người không kịp mặc áo giáp,... sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa.

- Điều đó khiến em có suy nghĩ: vua Quang Trung là vị tướng rất mưu lược,kì tài,cách đánh bí mật.Nhờ cách đánh này mà bọn quân Thanh đã thất bại thảm hại trước quân của ta.

- Theo em, nguyên nhân dẫn đến sự thất bại mau chóng và thảm hại của quân Thanh:

+ do bọn tướng chỉ huy như Tôn Sĩ Nghị, Sầm Nghi Đống hèn nhát, bất tài, vô dụng,chỉ biết ăn chơi, không lo việc luyện binh

+ quân sĩ của quân Thanh cũng như mấy tên chỉ huy của chúng, chỉ biết ăn chơi, không chịu tập luyện

+ do chiến lược, cách dùng binh tài tình,mưu lược,sáng suốt của vua Quang Trung

Đọc đoạn  trích và trả lời câu hỏiLần này ta ra thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn . Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười lần nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù . Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn  trích và trả lời câu hỏi

Lần này ta ra thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn . Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười lần nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù . Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có khéo  lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đạo, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được . Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dượng lực lưỡng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?

Câu a. Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Nói về vấn đề gì?

Câu b. Vua Quang Trung đã đánh giá cao Ngô Thì Nhậm những ưu điểm gì ?

Câu c. Câu nghi vấn nằm ở cuối đoạn trích nhằm mục đích gì?

Câu d. Qua lời nói trên, em hiểu vua Quang Trung là người như thế nào? Trình bày ý kiến của em bằng một đoạn văn 10 câu. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán.

 

0
23 tháng 4 2019

Bút pháp của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy (của quân tướng nhà Thanh, của vua tôi Lê Chiêu Thống)

    + Cảnh tháo chạy của quân tướng nhà Thanh: thảm hại, hèn hạ trước sự miêu tả dưới cái nhìn hả hê, mãn nguyện của người thắng trận

    + Âm hưởng nhanh, dồn dập gợi tả chiến thắng vang dội trước quân giặc khiến chúng tan tác, thảm hại…

    + Cảnh bỏ chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống được miêu tả dài hơn, âm hưởng chậm hơn, toát lên vẻ chua xót, ngậm ngùi

- Có sự khác biệt là do: sự tôn trọng tính khách quan khi viết sử, nhưng cũng không thể phủ nhận thái độ chủ quan khi quan sát, nhìn nhận với quân tướng nhà Thanh

    + Tác giả miêu tả với tâm thế khác với khi miêu tả cuộc tháo chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống- đó là vương triều mình phụng thờ

30 tháng 6 2016

- Hình như là hình ảnh cây tre là ẩn dụ thì phải.

- Tình cảm của nhân dân đối với Bác [Cái này chắc quá quen thuộc rồi]: Nhân dân ta luôn biết ơn, nhớ Bác và cố gắng thực hiện những lời Bác dạy để con cháu học tập và noi theo tấm gương của Bác

1 tháng 7 2016

- Học sinh giỏi trong lớp có khác ♥

Trong  đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết:Vua Quang Trung lại nói:      - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước  lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh...
Đọc tiếp

Trong  đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết:

Vua Quang Trung lại nói:

      - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước  lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vây. Đến lúc ấy chỉ có người  khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được.Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?

                                                (Trích Ngữ văn lớp 9, tập 1, trang 67 NXB Giáo dục)

            1. Những lời nói trên vua Quang Trung nói với ai, nói trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói đó, em thấy vua Quang Trung là người như thế nào?

2. Xét theo mục đích nói, câu văn in đậm thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra hành động nói trong câu văn.

            3. Dựa vào đoạn trích “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi 14, hãy viết đoạn văn khoảng  12 câu lập luận theo kểu Tổng – phân – hợp để làm rõ trí tuệ nhạy bén, sáng suốt và tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung. Trong đoạn văn sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu ghép (Gạch chân và chú thích rõ).

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới MỘT LY SỮA              Có cậu bé nghèo bán hàng rong để kiếm tiền đi học. Một ngày nọ, cậu rất đói bụng nhưng chỉ còn mấy đồng tiền ít ỏi. Cậu quyết định xin một bữa ăn tại ngôi nhà gần đó. Cậu ngại ngùng khi thấy một cô bé dễ thương ra mở cửa. Thay vì xin ăn, cậu đành xin một ly nước nóng. Cô bé nghĩ cậu...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới

MỘT LY SỮA

             Có cậu bé nghèo bán hàng rong để kiếm tiền đi học. Một ngày nọ, cậu rất đói bụng nhưng chỉ còn mấy đồng tiền ít ỏi. Cậu quyết định xin một bữa ăn tại ngôi nhà gần đó. Cậu ngại ngùng khi thấy một cô bé dễ thương ra mở cửa. Thay vì xin ăn, cậu đành xin một ly nước nóng. Cô bé nghĩ cậu đang đói nên đem ra một ly sữa lớn. Cậu uống từ từ, rồi hỏi: “Tôi nợ bạn bao nhiêu?”. Cô bé đáp: “Bạn không nợ tôi bao nhiêu cả. Mẹ dạy tôi không bao giờ nhận tiền khi làm một điều tốt”. Sau khi nói lời cảm ơn, cậu bé Howard Kelly rời ngôi nhà đó và cảm thấy trong người không những khỏe khoắn mà còn tràn đầy niềm tin vào con người và cuộc sống.

           Bao năm sau, cô gái đó bị bệnh hiểm nghèo. Các bác sĩ trong vùng đều bất lực và chuyển cô lên bệnh viện trung tâm thành phố. Tiến sĩ Howard Kelly được mời làm chuyên gia. Khi nghe về nơi ở của bệnh nhân, tia sáng lóe lên trong mắt anh. Anh đến phòng bệnh và nhận ra cô chính là bé gái năm xưa. Anh đã gắng hết sức mình để cứu sống cô. Cầm tờ hóa đơn thanh toán viện phí, anh viết gì đó bên lề và chuyển lên phòng cô gái. Cô gái lo sợ không dám nhìn tờ hóa đơn viện phí, bởi cô nghĩ suốt đời mình không thể thanh toán hết số tiền đó. Cuối cùng, cô can đảm nhìn, mắt cô nhòa lệ khi thấy dòng chữ bên lề: “Đã thanh toán bằng một ly sữa”. Ký tên: Tiến sĩ Howard Kelly.

(Theo http://songdep.xitrum.net)

Câu 1. (0,5 điểm)

Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Câu 2. (0,75 điểm).        

       Vì sao cậu bé Howard Kelly khi rời khỏi ngôi nhà của cô bé lại “tràn đầy niềm tin vào con người và cuộc sống”?

Câu 3. (0,75 điểm).

    Văn bản trên đã cho em những bài học gì?

0