K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

a)

+ Hình a : Nhiệt độ là –3ºC. Đọc là : âm ba độ C.

+ Hình b : Nhiệt độ bằng –2ºC. Đọc là : âm hai độ C.

+ Hình c : Nhiệt độ bằng 0ºC. Đọc là : Không độ C.

+ Hình d : Nhiệt độ bằng 2ºC. Đọc là : Hai độ C.

+ Hình e : Nhiệt độ bằng 3ºC. Đọc là : Ba độ C.

b) Nhìn hình vẽ ta thấy cột nhiệt độ ở nhiệt kế b) cao hơn cột nhiệt độ ở nhiệt kế a).

Hay nhiệt độ nhiệt kế b) cao hơn nhiệt độ nhiệt kế a).

a) -30 đọc là âm 3 độ;

-20 đọc là âm 2 độ;

00 đọc là 0 độ;

20 đọc là 2 độ;

30 đọc là 3 độ

b) -20 cao hơn -30



15 tháng 4 2017

a, - Nhiệt kế a chỉ -3o C đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C.

- Nhiệt kế b chỉ -2o C đọc là âm hai độ C hoặc trừ hai độ C.

- Nhiệt kế c chỉ 0o C đọc là không độ C.

- Nhiệt kế d chỉ 2o C đọc là hai độ C.

- Nhiệt kế e chỉ 3o C đọc là ba độ C.

b) Trong hai nhiệt kế a và b thì nhiệt độ của nhiệt kế b cao hơn nhiệt độ của nhiệt kế a (-2o C cao hơn -3o C).

11 tháng 2 2018

Nhìn hình vẽ ta thấy cột nhiệt độ ở nhiệt kế b) cao hơn cột nhiệt độ ở nhiệt kế a).

Hay nhiệt độ nhiệt kế b) cao hơn nhiệt độ nhiệt kế a).

19 tháng 5 2017

a) Đọc và viết:

a) - Viết -200 C

Đọc: Hai mươi độ C

b) - Viết: 100 C

Đọc: Mười độ C

b) Trong các nhiệt kế a và b nhiệt độ cao hơn là b vì ( -200 C < 100 C )

19 tháng 5 2017

trong các nhiệt kế trên thì nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn

12 tháng 2 2017

+ Hình a : Nhiệt độ là –3ºC. Đọc là : âm ba độ C.

+ Hình b : Nhiệt độ bằng –2ºC. Đọc là : âm hai độ C.

+ Hình c : Nhiệt độ bằng 0ºC. Đọc là : Không độ C.

+ Hình d : Nhiệt độ bằng 2ºC. Đọc là : Hai độ C.

+ Hình e : Nhiệt độ bằng 3ºC. Đọc là : Ba độ C.

17 tháng 11 2016

a) a:-3\(^o\) : âm ba độ

b:-2\(^o\):âm hai độ

c:0\(^o\): không độ

d:2\(^o\):hai độ

e:3\(^o\):ba độ

b)-2\(^o\)lớn hơn -3\(^o\)

Mk rồi , mk nhé

17 tháng 11 2016

Bài giải:

a)  -30 đọc là âm 3 độ; -20 đọc là âm 2 độ; 00 đọc là 0 độ; 20 đọc là 2 độ; 30 đọc là 3 độ

b) -20 cao hơn -30

23 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

20 tháng 3 2017

a) Trong điều kiện bình thường nước sôi ở 100 độ

Vậy nước sôi ở số độ F là  : 9/5 x 100 + 32  = 212 độ F

b) Muốn đổi độ F sang độ c ta làm như sau

C =  ( F - 32 ) : 9/5

50 độ F bằng số độ C là

 (50 - 32 ) : 9/5 = 10 độ C

c) Giả sử nhiệt độ tính theo độ C là x thì nhiệt độ tính theo độ F là ( 9/5 )x + 32

Ta có ( 9/5 ) x + 32 = x --> 9x + 160 = 5x --> x = -40

Vậy nhiệt độ lúc đó là -40 độ C ; -40 độ F

20 tháng 3 2017

a,212 độ F(Fa -ren -hai)

b,C=(F-32)*5/9

c,40.000 độ F và 40.000 độ C

8 tháng 4 2016

a)

ở điều kiện bình thường, nước sôi ở số độ F là:

(100x9/5)+32=112oF

b)

C=(F-32):9/5

50oF=(50-32):9/5=10

Câu 1: Ròng rọc nào dưới đây là ròng rọc động?A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe được quay quanh trụcB. Trục của bánh xe quay được tại 1 vị tríC. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển độngD. Cả 3 phương án trên đều đúngCâu 2: Trong các câu sau, câu nào phát biểu không đúng?A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lựcB. Ròng rọc cố định có tác...
Đọc tiếp

Câu 1: Ròng rọc nào dưới đây là ròng rọc động?

A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe được quay quanh trục

B. Trục của bánh xe quay được tại 1 vị trí

C. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào phát biểu không đúng?

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực

B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực

C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực

D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực

Câu 3: Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo 1 lực F có cường độ là?

A. F=500N

B. F>500N

C. F<500N

D. F=250N

Câu 4: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn

B. Khí, rắn, lỏng

C. Lỏng, rắn, khí

D. Lỏng, khí, rắn

Câu 5: Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người?

A. Nhiệt kế rượu

B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân

D. Cả 3 nhiệt kế trên

Câu 6: Khi 1 vật rắn được làm lạnh đi thì:

A. khối lượng của vật giảm đi

B. thể tích của vật giảm đi

C. trọng lượng của vật giảm đi

D. trọng lượng của vật tăng lên

Câu 7: Tại sao chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có 1 khe hở?

A. Vì để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dài ra đường ray sẽ không bị cong

B. Vì không thể hàn 2 thanh ray với nhau

C. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn

D. Vì để tiết kiệm vật liệu

Câu 8: Chỗ thắt ( chỗ uốn cong ) của nhiệt kế y tế có công dụng:

A. Để làm cho đẹp

B. Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ cơ thể người

C. Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống

D. Làm cho thủy ngân di chuyển theo 1 chiều từ bầu lên ống

Câu 9: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây?

A. 20\(^0\)C

B. 37\(^0\)C

C. 42\(^0\)C

D. 100\(^0\)C

Câu 10: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?

A. 35\(^0\)C

B. 34\(^0\)C

C. 10\(^0\)C

D. 50\(^0\)C

Câu 11: Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?

A. Băng kép

B. Nhiệt kế rượu

C. Quả bóng bàn

D. Nhiệt kế kim loại

Câu 12: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?

A. Hơ nóng nút

B. Hơ nóng cổ lọ

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. Hơ nóng đáy lọ

Câu 13: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau:

a. Chất rắn (1)...................... khi nóng lên, co lại (2)......................

b. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt (3).........................

c. Để đo nhiệt độ người ta dùng (4).........................

Giúp mk nha. Ai nhanh nhất cho 3 tk. Và phải đúng nữa nhé

0