Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_Tham Khảo:
Phương pháp tiến hành chọn lọc trên hai giống lúa
+ Giống lúa A chỉ mới bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng nên ta tiến hành phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần
+ Giống lúa B có sự sai khác rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng → giống lúa B bị thoái hóa nghiêm trọng nên ta áp dụng biện pháp chọn lọc hàng loạt hai lần hoặc nhiều lần
Trả lời:
Giống lúa A : chọn chọn hàng loạt 1 lần vì giống lúa A mới bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng.
Giống lúa B cần chọn chọn hàng loạt 2 lần, vì giống lúa B có sai khác rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng : chiều cao và thời gian sinh trưởng.
- Kích thước của cơ quan sinh dưỡng (tế bào xôma của cây rêu đa bội; thân, cành, lá của cây cà độc dược đa bội; củ cải đường đa bội) và cơ quan sinh sản (quả táo tứ bội) lớn hơn so với ở cây lưỡng bội.
- Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu: kích thước của các bộ phận trên cây đa bội lớn hơn cây lưỡng bội.
- Có thể khai thác các đặc điểm về "tăng kích thước của thân, lá, củ, quả" để tăng năng suất của những cây cần sử dụng các bộ phận này.
- Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần tiến hành như sau:
+ Năm thứ nhất (năm I) người ta gieo trồng gióng ban đầu để chọn lọc các cây ưu tú, phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của các cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II).
+ ở năm II. so sánh giông tạo ra băng chọn lọc hàng loạt, được gọi là “giống chọn hàng loạt” với giống ban đầu và giống đôi chứng (giông tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất).
+ Qua đánh giá so sánh, nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra, hơn hẳn giông ban đầu thì không cần chọn lần 2.
+ Nếu giống mang chọn lọc thoái hóa nghiêm trọng, không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trường,... thì tiếp tục chọn lọc lần 2, cho đến khi nào vượt được giông ban đầu.
+ Chọn lọc hàng loạt có Ưu điểm là đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, cỏ thể
áp dụng rộng rãi.
+ Hình thức chọn lọc hàng loạt có nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do vi khí hậu và địa hình.
- Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần tiến hành như sau:
+ Năm thứ nhất (năm I) người ta gieo trồng gióng ban đầu để chọn lọc các cây ưu tú, phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của các cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II).
+ ở năm II. so sánh giông tạo ra băng chọn lọc hàng loạt, được gọi là “giống chọn hàng loạt” với giống ban đầu và giống đôi chứng (giông tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất).
+ Qua đánh giá so sánh, nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra, hơn hẳn giông ban đầu thì không cần chọn lần 2.
+ Nếu giống mang chọn lọc thoái hóa nghiêm trọng, không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trường,... thì tiếp tục chọn lọc lần 2, cho đến khi nào vượt được giông ban đầu.
+ Chọn lọc hàng loạt có Ưu điểm là đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, cỏ thể
áp dụng rộng rãi.
+ Hình thức chọn lọc hàng loạt có nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do vi khí hậu và địa hình.
*) Chọn lọc hàng loạt:
- Dựa vào kiểu hình, chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống
- Ở cây trồng, hạt của những cây đã được chọn lọc trộn chung với nhau để làm giống vào vụ sau
- Ở vật nuôi những cá thể đủ tiêu chuẩn được chọn ra để nhân giống
*) Chọn lọc cá thể:
- Chọn những cá thể tốt nhất phù hợp với mục tiêu chọn lọc để nhân giống
- Mỗi cá thể đã chọn được nhân thành từng dòng
- So sánh giữa các dòng để chọn ra dòng tốt nhất
VỀ PHẠM VI ỨNG DỤNG:
*) Chọn lọc hàng loạt:
- Cây tự thụ phấn: Có thể chọn lọc hàng loạt 1 lần
- Cây giao phấn :Phải chọn lọc hàng loạt nhiều lần
- Vật nuôi: Chọn lọc hàng loạt nhiều lần
*) Chọn lọc cá thể:
- Cây tự thụ phấn hoặc cây nhân giống vô tính: chọn lọc cá thể 1 lần
- Cây giao phấn: Chọn lọc cá thể nhiều lần
- Vật nuôi: Kiểm tra đực giống qua đời con, hoặc kiểm tra kiểu gen của mỗi cá thể ruột của nó hoặc trực tiếp kiểm tra cá thể bằng các chỉ tiêu di truyền tế bào, di truyền sinh hóa, di truyền miễn dịch.
VỀ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM:
*) Chọn lọc hàng loạt:
- Đơn giản, dễ làm, có thể áp dụng rộng rãi
- Không kết hợp được chọn lọc kiểu hình với kiểm tra kiểu gen
- Chỉ có hiệu quả rõ đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao
*) Chọn lọc cá thể:
- Đòi hỏi công phu, theo dõi chặt chẽ, khó áp dụng rộng rãi
- Kết hợp được việc đánh giá kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen
- Có hiệu quả đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp.
* Phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần tiến hành như sau:
- Năm I: gieo trồng giống khởi đầu, chọn lọc cây ưu tú phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt các cây ưu tú được thu hoạch chung trộn lẫn để làm giống cho năm sau.
- Năm II: gieo và so sánh giống tạo ra bằng chọn lọc hàng loạt (giống chọn lọc hàng loạt) với giống khởi đầu và giống đối chứng ( giống tốt đang được sử dụng đại trà trong sản xuất). Nếu giống chọn hàng loạt đã đạt yêu cầu đặt ra, hơn giống ban đầu, hơn hoặc bằng giống đối chứng thì dùng làm giống không cần chọn lọc lần 2.
* Nếu giống chưa đạt yêu cầu thì tiếp tục chọn lọc lần 2 cho đến khi đạt yêu cầu. Trình tự giống chọn lọc một lần, chỉ khác là trên ruộng chọn giống năm II người ta gieo trồng chọn hàng loạt để chọn cây ưu tú. Hạt của những cây này cũng được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm III). Ở năm III cũng so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng.
* Ưu điêm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém nên có thể áp dụng rộng rãi, kết quả nhanh, ở thời gian đầu.
Nhược điểm: dễ nhầm với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hình vì chọn lọc chỉ dựa và kiểu hình
Quy ước: A- chín sớm > a- chín muộn
a. Chín sớm: AA hoặc Aa
Chín muộn: aa
=> Có thể có các phép lai:
P: AA x aa => F1: Aa
P: Aa x aa => F1: Aa: aa
b. Lúa chín sớm ở F1: Aa tạp giao với nhau, ta có phép lai:
F1: Aa x Aa =>F2: AA: 2Aa: aa
c. Để xác định giống lúa chín sớm thuần chủng ở F2 thực hiện lai phân tích bằng cách cho lai với cây chín muộn:
Nếu cho thế hệ lai 100% cây chín sớm thì là thuần chủng
Nếu cho thế hệ lai phân tính 1 chín sớm : 1 chín muộn thì cây lai không thuần chủng
F1 tự thụ phấn được F2 Có 122 cây có hạt chín sớm và 40 cây hoa có chín muộn
=> Sớm : muộn = 3 : 1 => Sớm trội hoàn t oàn so với muộn
A : sớm, a : muộn
Pt/c tương phản, F1 dị hợp tử
P: AA (sớm) x aa (muộn)
G A a
F1: Aa (100% sớm)
F1: Aa (sớm) x Aa (sớm)
G A , a A, a
F2: 1AA :2Aa :1aa
KH : 3 sớm : 1 muộn
- Khác nhau: + Chọn lọc hàng loạt một lần bắt đầu ở năm 1 trên giống ban đầu. Chọn lọc hàng loạt lần hai bắt đầu ở năm 2 trên giống đã qua chọn lọc lần 1.
+ Về biện pháp tiến hành thì chọn lọc 1 lần và 2 lần đều giống nhau.
- Chọn lọc hàng loạt một lần thích hợp với giống lúa A, còn chọn lọc hàng loạt hai lần hoặc nhiều lần thích hợp với giống lúa B.