Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng mol của Fe là MFe = = 56 g
Khối lượng mol của S là: MS = = 32 g
Khối lượng mol của O là: MO = = 64 g
Gọi công thức hóa học của hợp chất là FeXSyOz, ta có:
56 . x = 56 => x = 1
32 . y = 32 => y = 1
16 . z = 64 => z = 4
Vậy hợp chât có công thức hóa học là FeSO4
Khối lượng mol của Fe là MFe = = 56 g
Khối lượng mol của S là: MS = = 32 g
Khối lượng mol của O là: MO = = 64 g
Gọi công thức hóa học của hợp chất là FeXSyOz, ta có:
56 . x = 56 => x = 1
32 . y = 32 => y = 1
16 . z = 64 => z = 4
Vậy hợp chât có công thức hóa học là FeSO4
% Fe: %S : %O = 36,8 : 21 : 42,2
--> n Fe: n S : n O = 36,8/56 : 21/32 : 42,2/16
=0,66:0,66: 2,63
=1:1:4
M=152
-->CTHH: FeSO4
- 0,5 mol FeSO4 có
+0,5 mol Fe, 0,5 mol S và 0,5.4=2 mol O
\(m_{Fe}=\%Fe.M_X=28\%.400=112\left(g\right)\\ m_S=\%S.M_X=24\%.400=96\left(g\right)\\ m_O=m_X-m_{Fe}-m_S=400-112-96=192\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
\(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Câu 2:
Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ag}=\dfrac{170.63,53\%}{108}=1\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{170.8,23\%}{14}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{170\left(100\%-63,53\%-8,23\%\right)}{16}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của X là \(AgNO_3\)
Câu 1:
\(a,\%_{Fe}=\dfrac{56}{180}\cdot100\%=31,11\%\\ \%_N=\dfrac{14\cdot2}{180}\cdot10\%=15,56\%\\ \%_O=100\%-31,11\%-15,56\%=53,33\%\\ b,\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14\cdot2}{44}\cdot100\%=63,63\%\\ \%_{O\left(N_2O\right)}=100\%-63,63\%=36,37\%\\ \%_{N\left(NO\right)}=\dfrac{14}{30}\cdot100\%=46,67\%\\ \%_{O\left(NO\right)}=100\%-46,67\%=53,33\%\\ \%_{O\left(NO_2\right)}=\dfrac{16\cdot2}{46}\cdot100\%=69,57\%\\ \%_{N\left(NO_2\right)}=100\%-69,57\%=30,43\%\)
Gọi công thức hoá học của hợp chất là: \(Cu_xS_yO_z\)
Ta có: \(64x:32y:16z=40:20:40\)
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)
\(\Rightarrow x:y:z=1:1:4\)
Vậy công thức hoá học đơn giản của hợp chất B là: \(\left(CuSO_4\right)n\)
Ta lại có: \(\left(CuSO_4\right)n=160\)
\(\Rightarrow160n=160\)
\(\Rightarrow n=1\)
Vậy công thức hoá học của hợp chất B là:\(CuSO_4\)
\(m_{Ca}=\dfrac{136.29,41}{100}=40g\)
\(m_S=\dfrac{136.23,53}{100}=32g\)
\(m_O=\dfrac{136.47,06}{100}=64g\\ \Rightarrow n_{Ca}=\dfrac{40}{40}=1mol\\ n_S=\dfrac{32}{32}=1mol\\ n_O=\dfrac{64}{16}=4mol\\ \Rightarrow CTHH:CaSO_4\)
Gọi CTHH của hợp chất là: \(\left(Ca_xS_yO_z\right)_n\)
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{29,41\%}{40}:\dfrac{23,53\%}{32}:\dfrac{47,06\%}{16}=0,74:0,74:2,94=1:1:4\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(\left(CaSO_4\right)_n\)
Ta có: \(M_{\left(CaSO_4\right)_n}=\left(40+32+16.4\right).n=136\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của hợp chất là: CaSO4
\(m_{Ca}=\%Ca.M_X=29,41\%.136=40\left(g\right)\\ m_S=\%S.M_x=23,53\%.136=32\left(g\right)\\ m_O=m_x-m_S-m_{Ca}=136-32-40=64\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ca}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\\ CTHH:CáSO_4\)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :
mCu = 80.80/100 = 64 (g)
mO = 80.20/100 = 16 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :
nCu = 64/64 = 1 (mol)
nO = 16/16 = 1 (mol)
=> CTHH : CuO.
Gọi công thức hóa học của hợp chất A là CuxOy
Theo đề ra, ta có:
+ Khối lượng Cu: mCu = \(\frac{80.80}{100}=64\left(gam\right)\)
=> Số mol Cu: nCu = \(\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
+ Khối lượng O: mO = 80 - 64 = 16 (gam)
=> Số mol O: nO = \(\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) x : y = 1 : 1
=> Công thức của A: CuO
Vậy trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Fe, 4 nguyên tử O, 1 nguyên tử S.
⇒ CTHH là FeSO4.