K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2019

a, Ta có :  5 3 = 5.5.5 = 125 và  3 5 = 3.3.3.3.3 = 243

Vì 125 < 243 nên  5 3 < 3 5

b, Ta có :  2 8 = 2.2.2.2.2.2.2.2 = 256 và  3 5 = 3.3.3.3.3 = 243

Vì 256>243 nên  2 8 > 3 5

c, Ta có :  4 3 = 4.4.4 = 64 và  8 2 = 8.8 = 64

Vì 64 = 64 nên  4 3 =  8 2

d, Ta có :   25 45 = 5 2 45 = 5 2 . 45 = 5 90 và  125 30 = 5 3 30 = 5 3 . 30 = 5 90

Vì  5 90 = 5 90 nên  25 45 =  125 30

10 tháng 7 2017


a) 3^200 và 2^300
ta có:3^200=3^2x100=(3^2)^100=9^100
         2^300=2^3x100=(2^3)^100=8^100
vì 9>8 =>9^100>8^100
=>3^200>2^200
vậy...
b)125^5 và 25^7
ta có:125^5=(5^3)^5=5^15
         25^7=(5^2)^7=5^14
vì 15>14 =>5^15>5^14
=>125^5>25^7
vậy.....
c)9^20 và 27^13 
ta có:9^20=(3^2)^20=3^40
        27^13=(3^3)^13=3^39
vì 40>39 => 3^40>3^39
=>9^20>27^13
vậy....
d)3^54 và 2^81
ta có:3^54=3^6x9=(3^6)^9=729^9
        2^81=2^9x9=(2^9)^9=512^9
vì 729>512 =>729^9>512^9
=> 3^54>2^81
vậy.....
e)10^30 và 2^100
ta có: 10^30=10^3x10=(10^3)^10=1000^10
          2^100=2^10x10=(2^10)^10=1024^10
vì 1000<1024 =>1000^10<1024^10
=> 10^30<2^100
vậy....
f)5^40 và 620^10
ta có:5^40=5^4x10=(5^4)^10=625^10
vì 625>620 =>625^10>620^10
=>5^40>620^10
vậy....
ĐÓ LÀ CÁCH LÀM CỦA TỚ NẾU THẤY ĐÚNG THÌ K NHA.
 

10 tháng 7 2017

a) 3^200 = (3^2)^100 = 9^100

2^300 = (2^3)^100 = 8 ^100

Do 9>8 =>9^100 > 8^100=> 3^200> 2^300

b) 125^5 = (5^3)5 = 5^15

25^7 =  ( 5^2)^7 = 5^14 

Do 5^15 > 5^14 => 125^5 > 25^7 

4 tháng 6 2020

a) \(\frac{2}{3}=\frac{8}{12}\) ; \(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}\)

mà 8 > 3 ⇒ \(\frac{8}{12}>\frac{3}{12}\)\(\frac{2}{3}>\frac{1}{4}\)

b) \(\frac{7}{10}\)\(\frac{7}{8}\); mà 10 > 8 ⇒ \(\frac{7}{10}< \frac{7}{8}\)

c) \(\frac{6}{7}=\frac{30}{35}\); \(\frac{3}{5}=\frac{21}{35}\)

mà 30 > 21 ⇒ \(\frac{30}{35}>\frac{21}{35}\)\(\frac{6}{7}>\frac{3}{5}\)

d) \(\frac{14}{21}=\frac{2}{3}\); \(\frac{60}{72}=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\)\(\frac{2}{3}< \frac{5}{6}\)\(\frac{14}{21}< \frac{60}{72}\)

e) \(\frac{38}{133}=\frac{2}{7}\); \(\frac{129}{344}=\frac{3}{8}\)

\(\frac{2}{7}=\frac{16}{56}\) ; \(\frac{3}{8}=\frac{21}{56}\) mà 16<21 ⇒ \(\frac{16}{56}< \frac{21}{56}\)\(\frac{38}{133}< \frac{129}{344}\)

f) \(\frac{11}{54}=\frac{22}{108}\)\(\frac{22}{37}\) mà 108 > 37 ⇒ \(\frac{22}{108}< \frac{22}{37}\)\(\frac{11}{54}< \frac{22}{37}\)

4 tháng 6 2020

g) A > B

29 tháng 8 2017

Một thùng có thể chữa được lít nước Có 3 vòi cùng chảy vào nước thùng vòi thứ nhất trong 5 phút được 18 lít vòi thứ ba chảy 2 phút được 25lit Hỏi cả ba chạy vào thùng được số lít nước

13 tháng 10 2016

a) 17^5 < 17^10

b) (98^4)^3 < 98^15

c) 2^60 > 4^20

17 tháng 1 2016

12,500=12,5

-3>-25

3/5=6/10

1 tháng 12 2016

1)Ta có:\(2^{60}=\left(2^3\right)^{20}=8^{20}\)

\(3^{40}=\left(3^2\right)^{20}=9^{20}\)

\(8^{20}< 9^{20}\Rightarrow2^{60}< 3^{40}\)

2)Gọi d là ƯCLN(n+3,2n+5)(d\(\in N\)*)

Ta có:\(n+3⋮d,2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6⋮d,2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vì ƯCLN(n+3,2n+5)=1\(\RightarrowƯC\left(n+3,2n+5\right)=\left\{1,-1\right\}\)

1 tháng 12 2016

3)\(A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{98}+5^{99}\)(có 99 số hạng)

\(A=\left(5+5^2+5^3\right)+\left(5^4+5^5+5^6\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}+5^{99}\right)\)(có 33 nhóm)

\(A=5\left(1+5+5^2\right)+5^4\left(1+5+5^2\right)+...+5^{97}\left(1+5+5^2\right)\)

\(A=5\cdot31+5^4\cdot31+...+5^{97}\cdot31\)

\(A=31\left(5+5^4+...+5^{97}\right)⋮31\left(đpcm\right)\)

6)Đặt \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(A=2^{101}-2\)

\(\Rightarrow2^1+2^2+2^3+...+2^{100}-2^{101}=2^{101}-2-2^{101}=-2\)

26 tháng 10 2017

2.B=1+5+5^2+...+5^98

B=1+5^2+5^3+...+5^96+5^97+5^98

B=(1+5+5^2)+(5^3+5^4+5^5)+...+(5^96+5^97+5^98)
B=(1+5+25)+5^3.(1+5+25)+...+5^96.(1+5+25)

B=31+5^3.31`+...+5^96.31

B=(1+5^3+...+5^98).31.Suy ra B chia hết cho 31.

14 tháng 11 2018

a, n và 2n + 1 

gọi d là ƯC( n;2n+1 ) 

=> ƯCLN( n;2n+1 ) = d

=> n \(⋮\) 

   2n + 1 \(⋮\) 

đê : : n \(⋮\) d => 2.n \(⋮\) d = 2n chia hết cho d

ta có : 2n + 1 - 2n 

     => 1 chia hết cho d

=> d = 1

vậy n và 2n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau ( sai thui )

15 tháng 11 2018

b, 2n  + 3 và 4n + 8

gọi d là ƯCLN( 2n + 3 ; 4n +  8 )

=> ƯCLN ( 2n + 3 ; 4n + 8 ) = d

=> 2n + 3 chia hết cho d

    4n + 8 chia hết cho d

để : 2n + 3 chi chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d

ta có : 4n + 8 - 4n + 6 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d => d thuộc Ư(2); Ư(2)= { 1 ; 2 }

=> d = 1 HOẶC 2

vậy 2n + 3 và 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau