Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ biểu đồ hình chữ nhật ta có
a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người.
b) Năm 1921, dân số nước ta 16 triệu người nên dân số tăng thêm 60 triệu người tức là 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ, số 76 ứng với năm 1999 và 1999 - 1921 = 78 năm. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu.
Năm 1990 dân số nước ta là 66 triệu.
Vậy từ năm 1980 đến năm 1990 dân số nước ta tăng 12 triệu.
Từ biểu đồ hình chữ nhật ta có
a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người.
b) Năm 1921, dân số nước ta 16 triệu người nên dân số tăng thêm 60 triệu người tức là 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ, số 76 ứng với năm 1999 và 1999 - 1921 = 78 năm. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu.
Năm 1990 dân số nước ta là 66 triệu.
Vậy từ năm 1980 đến năm 1990 dân số nước ta tăng 12 triệu.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-13-trang-15-sgk-toan-7-tap-2-c42a5443.html#ixzz53bXLK4P5
Từ biểu đồ hình cột ta có:
Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người
Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu người.
Năm 1999 dân số nước ta là 76 triệu người.
Vậy từ năm 1980 đến năm 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người.
vậy năm 2009 dân số triệu người 86,0 thì số dân tăng thêm triệu người?
Ta có:
\(AC+BC\ge AB\) ( vì \(C\)là điểm chưa xác định )
Do đó:
\(AC+BC\)ngắn nhất khi:
\(AC+BC=AB\)
\(\Rightarrow C\)nằm giữa \(AB\)
Vậy vị trí đặt một cột mắc dây điện từ trạm về cho khu dân cư sao cho độ dài đường dây ngắn nhất là \(C\)nằm giữa \(AB\)
Ta có: AC + BC ≥ AB ( vì C là điểm chưa xác định)
Do đó : AC + BC ngắn nhất khi:
AC + BC = AB
=> C nằm giữa A và B
Vậy vị trí đặt một cột mắc dây điện từ trạm về cho khu dân cư sao cho độ dài đường dây dẫn ngắn nhất là C nằm giữa A và B
nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:
Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)
- Hình 99): Ta có:
Xét ΔABD và ΔACE có:
Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)
Xét ΔADC và ΔAEB có:
DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)
Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)
Xem hình 98)
∆ABC và ∆ABD có:
ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)
AB là cạnh chung.
ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
Xem hình 99)
Ta có:
ˆB1B1^+ˆB2B2^=1800 (Hai góc kề bù).
ˆC1C1^+ ˆC2C2^=1800 (Hai góc kề bù)
Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)
Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^
* ∆ABD và ∆ACE có:
ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)
BD=EC(gt)
ˆDD^ = ˆEE^(gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
ˆDD^=ˆEE^(gt)
ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)
DC=EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người nếu dân số tăng thêm 60 triệu tức là có 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ số 76 tương ứng với năm 1999 và 1999 – 1921 = 78. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.