Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hai trường hợp a) và b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì hai câu trên đều giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ, chủ ngữ và vị ngữ để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.
Bài làm
- Đối với tình huống a thì không nên dùng câu rút gọn. Vì khi nói với người lớn tuổi hơn bản thân mình, dùng câu rút gọn thì sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép với người lớn.
- Đối với tình huống b cũng không nên sử dụng câu rút gọn. Vì đây là nói với người mẹ, người lớn tuổi hơn mình mà lại không thưa gửi nên cx sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép
=> Không nên sử dụng câu rút gọn trong hai câu trên.
Trong các tình huống này thì không nên dùng câu rút gọn
Dùng câu rút gọn trong trường hợp này thì sẽ không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi (bố mẹ, thầy cô, ông bà) hơn mình.
- Tình huống a thì không nên dùng câu rút gọn. Vì khi nói với người lớn tuổi hơn mình, dùng câu rút gọn thì sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép với người lớn.
- Tình huống b không nên sử dụng câu rút gọn. Vì đây là nói với người mẹ, người lớn tuổi hơn mình mà không thưa gửi nên cx sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép
Vì vậy không nên sử dụng câu rút gọn trong hai câu trên.
Trong 2 trường hợp (a) và (b),ta không nên sử dụng câu rút gọn vì 2 câu trên đều là cuộc nói chuyện,giao tiếp với người lớn nên là sử dụng thêm chủ và vị thì sẽ thể hiện được sự tôn trọng,lễ phép hơn đối với người lớn.
Chúc bạn học tốt!
a- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào ?
- Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.
b- Mẹ ơi cho con đi tham quan nhé.
- Con đi mấy ngày ?
- Một ngày.
Trong 2 trường hợp (a) và (b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì 2 câu trên đều là giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ Chủ và Vị để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.
Mình trả lời câu a, b nha, câu c mình ko biết
a) Đoạn thơ trên viết về sự kiện Bác xuống tàu của Pháp tại bến Nhà Rồng đi tìm đường cứu nước. Lúc đó Bác tên là Văn Ba.
b) Đoạn thơ trên sử dụng ba từ đồng nghĩa: quê hương, xứ sở, nước. Không thể dùng một trong ba từ đó được vì sắc thái ý nghĩa của ba từ khác nhau:
- nước: chỉ sắc thái tình cảm giản dị, bình thường
- quê hương: chỉ sắc thái gần gũi, thân mật
- xứ sở: là đối với một mảnh đất mình đã xa cách.
Cái này mình ko chép mạng nha bạn, đây là cô mình giảng cho tại lớp rồi tụi mình tự làm. Dù sao cũng chúc bạn học tập tốt
Mình trả lời câu a, b nha, câu c mình ko biết
a) Đoạn thơ trên viết về sự kiện Bác xuống tàu của Pháp tại bến Nhà Rồng đi tìm đường cứu nước. Lúc đó Bác tên là Văn Ba.
b) Đoạn thơ trên sử dụng ba từ đồng nghĩa: quê hương, xứ sở, nước. Không thể dùng một trong ba từ đó được vì sắc thái ý nghĩa của ba từ khác nhau:
- nước: chỉ sắc thái tình cảm giản dị, bình thường
- quê hương: chỉ sắc thái gần gũi, thân mật
- xứ sở: là đối với một mảnh đất mình đã xa cách.
Cái này mình ko chép mạng nha bạn, đây là cô mình giảng cho tại lớp rồi tụi mình tự làm. Dù sao cũng chúc bạn học tập tốt
Không
không