Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng tốt,nơi đặt vườn gieo ươm cần ohair có các điều kiện sau:
-Đất pha cát hay đất thịt nhẹ,không có ổ sâu,bệnh hại;
-Độ pH từ 6 đến 7(trung tính hay ít chua);
-Mặt đất bằng hay hơi dốc (từ 2 đến 4 độ);
-Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu đất có 6 bước
1Tạo lỗ trong hố có chiều sâu lớn hơn chiều cao của bầu
2Rạch bỏ vỏ bầu
3Đặt bầu vào lỗ trong hố
4Lấp và nén đất lần 1
5Lấp và nén đất lần 2
6Vun gốc
chúc học tốt
Andy Kaka
- Điều kiện lập vườn gieo ươm:
+ Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh.
+ Độ pH từ 6-7.
+ Mặt đất bằng hay hơi dốc.
+ Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
- Quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng:
+ Dọn cây hoang dại.
+ Cày sâu bừa kĩ.
+ Đập và san phẳng đất.
+ Sau khi có đất ta có thể tiến hành lên luống hay đóng bầu đất.
4 câu này đều có trong SGK hết em nha!
Câu 1 :
Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).Câu 2 :Mục đích: - Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản lượng cao và chất lượng tốt nhất. - Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng, chất lượng cao.Câu 3 :Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.Câu 4 :Quy trình trồng cây con có bầu
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố
+ Lấp và nén đất lần 1
+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ
+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng
* Quy trình trồng cây con rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố đất
+ Đặt cây vào lỗ trong hố
+ Lấp đất kín gốc cây
+ Nén đất
+ Vun góc
Chúc bn hok tốt!
a) Điều kiện lập vườn gieo ươm:
-Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh
-Độ PH từ 6-7 (đất trung tính)
-Mặt đất bằng hya hơi dốc
-Gần nguồn nước và gần nơi trồng rừng
b) Quy trình làm đất gieo ươm:
-Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình kĩ thuật
-Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại
-Đập và san phẳng đất
-Đất tơi xốp
- Thời vụ:
+ Miền Bắc: Là mùa xuân và mùa thu.
+ Miền Trung và các tỉnh miền Nam: Thường trồng vào mùa mưa.
- Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non có bầu:
+ Tạo lỗ trong hố đất có chiều sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.
+ Rạch bỏ vỏ bầu.
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố.
+ Lấp và nén đất lần 1.
+ Lấp và nén đất lần 2.
+ Vun gốc.
- Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non rễ trần:
+ Tạo lỗ trong hố đất.
+ Đặt cây vào lỗ trong hố.
+ Lấp đất kín gốc cây.
+ Nén đất.
+ Vun gốc.
Bài 4: Các điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng là: vườn gieo ươm cây rừng cần dặt nơi đất cát pha hay đất thịt nhẹ không có ổ sâu bệnh, mặt đất bằng phẳng hay hơi dốc, độ pH từ 6 đến 7, gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
Quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng:
+Luống đất: Kích thước luống. Hướng luống là theo hướng Bắc-Nam để cây con nhận được đủ ánh sáng. Bón phân lót.
+Bầu đất: Vỏ bầu có hình ống, hở hai đầu, làm bằng ni lông sẫm màu. Ruột bầu thường chứa từ 80-90% đất mặt tơi xốp với 10% phân hữu cơ ủ hoai từ 1-2% phân supe lân.
*Các điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng:
- Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có sâu bệnh.
- Độ Ph từ 6 - 7.
- Mặt đất bằng hay hơi dốc.
- Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
*Quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng:
- Bầu đất:
+Vỏ bầu: Hình ống, hở 2 đầu làm bằng nilông
+ Ruột bầu: gồm những thành phần: 80-90% đất tơi xốp+ 10% phân hữu cơ ủ hoai + 1-2% supe lân
+ Đóng bầu đất.
- Luống đất
+ Kích thước luống.
+ Hướng luống : Theo hướng Bắc- Nam
+Bón phân lót
- Kích thước hố:
+ Loại 1: Chiều dài miệng hố chiều rộng miệng hố, chiều sâu là 30 cm.
+ Loại 2: Chiều dài miệng hố chiều rộng miệng hố, chiều sâu là 40 cm.
- Kĩ thuật đào hố:
+ Lấp lớp đất màu (đã trộn với phân bón theo tỉ lệ thích hợp) vào hố.
+ Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ và lấp đầy hố.
+ Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu mỡ để riêng bên miệng hố.