Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1.
Dải màu có nhiều màu nằm sát cạnh nhau. Ở bờ này là màu đỏ, rồi đến màu da cam, màu vàng,... ở bờ kia là màu tím.
C2.
Khi chắn trước khe sáng một tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch đỏ. Khi cắm trước khe sáng một tấm lọc màu xanh ta thấy có vạch xanh. Hai vạch xanh và đỏ không nằm cùng một chỗ.
Khi chắn khe sáng bằng một tấm lọc nửa trên màu đỏ nửa dưới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và vạch nằm lệch nhau.
Dải màu có nhiều màu nằm sát cạnh nhau. Ở bờ này là màu đỏ, rồi đến màu da cam, màu vàng,... ở bờ kia là màu tím
Khi chắn trước khe sáng một tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch đỏ. Khi cắm trước khe sáng một tấm lọc màu xanh ta thấy có vạch xanh. Hai vạch xanh và đỏ không nằm cùng một chỗ.
Khi chắn khe sáng bằng một tấm lọc nửa trên màu đỏ nửa dưới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và vạch nằm lệch nhau.
- Khi chắn khe K bằng tấm lọc màu đỏ thì ta thấy có vạch màu đỏ, bằng tấm lọc màu xanh thì có vạch xanh, hai tấm vạch này không nằm cùng 1 chỗ
- Khi chắn khe K bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh thì ta thấy đồng thời cả hai vạch đỏ và xanh nằm lệch nhau. Nếu có một phần của các ánh sáng này chồng lên nhau sau tấm lọc thì ở đó ta thấy ánh sáng màu vàng là kết quả chồng nhau của 2 màu xanh và đỏ.
Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi của 1 đĩa CD và quan sát ánh sáng phản xạ, ta thấy nhìn theo phương này có ánh sáng màu này, theo phương khác có ánh sáng màu khác.
+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.
+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện
+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.
+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện
+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
Có dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (màu cầu vồng). Ở phía này là màu đỏ, rồi đến da cam, vàng,... phía kia là màu tím.
Ta có:
+ Phần nước nằm giữa mặt gương và mặt nước tạo thành một lăng kính bằng nước.
+ Xét một dải sáng trắng hẹp phát ra từ mép của vạch đen trên trán, chiếu đến mặt nước. Dải sáng này là khúc xạ vào nước, phản xạ trên gương, trở lại mặt nước, lại khúc xạ ra ngoài không khí và đi vào mắt người quan sát. Dải sáng này coi như đi qua lăng kính nước nói trên, nên nó bị phân tích ra thành nhiều dải sáng màu sắc như cầu vồng. Do đó khi nhìn vào phần gương ở trong nước ta sẽ không thấy vạch đen mà thấy một dải nhiều màu.
Kim nam châm sẽ bị lệch ra khỏi hướng Nam - Bắc. Lúc đã năm cân bằng, kim nam châm không song song với dây dẫn nữa
Sự phân tích ánh sáng trắng được quan sát trong thí nghiệm chiếu một chùm sáng trắng vào một lăng kính
→ Đáp án C
Trong thí nghiệm ở hình 42.2 SGK, điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên trục chính, đó là đường thẳng chứa tia tới ở giữa
Trong thí nghiệm ở hình 42.2 SGK, điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên trục chính, đó là đường thẳng chứa tia tới ở giữa
Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi của 1 đĩa CD và quan sát ánh sáng phản xạ, ta thấy chùm phản xạ có màu cầu vồng thành dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, nhìn theo phương này có ánh sáng màu này, theo phương khác có ánh sáng màu khác.