K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

a – 4      b – 3      c – 2      d – 1

25 tháng 9 2019

a- 4      b- 3      c- 1      d- 2

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúnga. Nhìn một bóng đèn dây tóc nóng sáng (phát ra ánh sáng trắng) qua một lăng kính, ta thấyb. Nhìn một đèn đỏ hình quả nhót (thường thắp ở các bàn thờ) qua một lăng kính, ta cũng thấyc. Nhìn một đèn LED đỏ qua một lăng kính, ta chỉ thấyd. Có ánh sáng đỏ đơn sắc và1. Có rất nhiều ánh sáng có...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng

a. Nhìn một bóng đèn dây tóc nóng sáng (phát ra ánh sáng trắng) qua một lăng kính, ta thấy

b. Nhìn một đèn đỏ hình quả nhót (thường thắp ở các bàn thờ) qua một lăng kính, ta cũng thấy

c. Nhìn một đèn LED đỏ qua một lăng kính, ta chỉ thấy

d. Có ánh sáng đỏ đơn sắc và

1. Có rất nhiều ánh sáng có màu khác nhau từ đỏ đến tím. Như vậy ánh sáng đỏ của đèn này không phải là ánh sáng đơn sắc

2. Có ánh sáng đỏ. Như vậy, ánh sáng đỏ của bóng đèn này là ánh sáng đơn sắc

3. Ánh sáng đỏ không đơn sắc

4. Có rất nhiều ánh sáng có màu khác nhau từ đỏ đến tím. Như vậy ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc

1
6 tháng 10 2019

a – 4      b – 1      c – 2      d – 3

13 tháng 1 2017

a- 3      b- 2      c- 1      d- 4

18 tháng 4 2017

a - 4; b - 3; c- 2; d - 1.

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúnga. Chiếu chùm sáng màu đỏ và chùm sáng màu lục vào cùng một chỗ trên một tờ giấy trắng, ta sẽb. Cho ánh sáng vàng, có được do sự trộn của ánh sáng đỏ và ánh sáng lục với nhau, chiếu vào mặt ghi âm của một đĩa CD. Quan sát kĩ ánh sáng phản xạ trên mặt đĩa. Nếuc. Nếu trong thí nghiệm nói...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng

a. Chiếu chùm sáng màu đỏ và chùm sáng màu lục vào cùng một chỗ trên một tờ giấy trắng, ta sẽ

b. Cho ánh sáng vàng, có được do sự trộn của ánh sáng đỏ và ánh sáng lục với nhau, chiếu vào mặt ghi âm của một đĩa CD. Quan sát kĩ ánh sáng phản xạ trên mặt đĩa. Nếu

c. Nếu trong thí nghiệm nói ở câu b, ngoài các ánh sáng màu vàng, đỏ và lục, ta còn thấy có

d. Như vậy, có thể trộn hay hai nhiều ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc với nhau để được

1. Chỉ thấy có các ánh sáng màu vàng, màu đỏ và màu lục thì có thể kết luận các ánh sáng màu đỏ và màu lục nói trên là các ánh sáng đơn sắc

2. Các ánh sáng màu khác nhau nữa, thì ít nhất một trong hai ánh sáng đỏ và lục, dùng để trộn với nhau, không phải là ánh sáng đơn sắc

3. Một ánh sáng không đơn sắc có màu khác. Đó là cách trộn màu sáng trên các màn hình của tivi màu

4. Thấy có một vệt sáng màu vàng. Rõ ràng màu vàng này là màu không đơn sắc

1
7 tháng 1 2019

a – 4      b – 1      c – 2      d – 3

18 tháng 5 2017

a) Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu đỏ ta sẽ được chùm màu đỏ.

b) Chiếu một chùm ánh sáng đỏ qua một tấm lọc màu đỏ ta cũng được chùm sáng màu đỏ.

c) Chiếu một chùm ánh sáng đỏ qua một tấm lọc màu xanh, ta không được ánh sáng đỏ, mà ta thấy tối.



18 tháng 5 2017

C1:

a) Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu đỏ ta sẽ được chùm màu đỏ.

b) Chiếu một chùm ánh sáng đỏ qua một tấm lọc màu đỏ ta cũng được chùm sáng màu đỏ.

c) Chiếu một chùm ánh sáng đỏ qua một tấm lọc màu xanh, ta không được ánh sáng đỏ, mà ta thấy tối.

C2:

a) Đối với chùm ánh sáng trắng có thể có hai giả thuyết:

- Chùm sáng trắng dễ bị nhuộm màu bởi các tấm lọc màu.

- Trong chùm sáng trắng có ánh sáng đỏ. Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua.

b) Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ, nên chùm sáng màu đỏ đi qua nó.

c) Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng màu không phải là màu xanh, nên ánh sáng đỏ khó đi qua tấm lọc màu xanh và ta thấy tối.


20 tháng 8 2018

a. Ánh sáng màu đỏ

b. Ánh sáng màu lam

c. + Trong điều kiện lí tưởng, kính lọc màu đỏ thì chỉ cho màu đỏ đi qua, còn kính lọc màu lam thì chỉ cho ánh sáng màu lam đi qua. Vì vậy, khi ta chập hai kính lọc trên và quan sát ánh sáng của ngọn đèn thì ta chỉ quan sát được màu đen (không có ánh sáng nào đi qua kính lọc được).

+ Trong trường hợp trên ta quan sát được màu đỏ sẫm là do các kính lọc đó không chặn được hết toàn bộ ánh sáng mà cho qua một phần màu đỏ và một phần màu lam với một tỷ lệ nào đó. Kết quả là ta quan sát thấy màu đỏ sẫm. Vậy ta có thể coi đó là sự trộn một phần ánh sáng đỏ với ánh sáng lam.

23 tháng 10 2018

a – 4      b – 3      c – 1      d – 2

29 tháng 8 2019

a – 3      b – 4      c – 1      d – 2