K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019
Ngành Đặc điểm
Động vật nguyên sinh

- Cơ thể đơn bào.

- Phần lớn dị dưỡng.

- Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi.

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Ruột khoang

- Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.

- Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

- Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

- Có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới.

Giun dẹp

- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng.

- Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Giun tròn

- Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.

- Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.

- Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do.

Giun đốt

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

- Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ .

- Hô hấp qua da hay mang.

Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi, có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

Chân khớp

- Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật.

- Có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ.

- Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

- Có bộ xương ngoài bằng kitin.

Động vật có xương sống

- Có các lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

- Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống).

- Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh.

Ở một loài động vật người ta thực hiện một số phép lai và thu được kết quả như sau: Phép lai Tính trạng của các cá thể bố mẹ (P) Số cá thể đời con thu được Mắt trắng, cánh mềm Mắt trắng, cánh cứng Mắt đỏ, cánh mềm Mắt đỏ, cánh cứng 1 Mắt trắng, cánh mềm x mắt trắng, cánh...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật người ta thực hiện một số phép lai và thu được kết quả như sau:

Phép lai

Tính trạng của các cá thể bố mẹ (P)

Số cá thể đời con thu được

Mắt trắng, cánh mềm

Mắt trắng, cánh cứng

Mắt đỏ, cánh mềm

Mắt đỏ, cánh cứng

1

Mắt trắng, cánh mềm x mắt trắng, cánh mềm

75

25

0

0

2

Mắt đỏ, cánh mềm x mắt đỏ, cánh cứng

0

31

61

32

3

Mắt đỏ, cánh cứng x mắt trắng, cánh mềm

39

40

41

38

Phép lai

Tính trạng của các cá thể bố mẹ (P)

Số cá thể đời con thu được

Mắt trắng, cánh mềm

Mắt trắng, cánh cứng

Mắt đỏ, cánh mềm

Mắt đỏ, cánh cứng

1

Mắt trắng, cánh mềm x mắt trắng, cánh mềm

75

25

0

0

2

Mắt đỏ, cánh mềm x mắt đỏ, cánh cứng

0

31

61

32

3

Mắt đỏ, cánh cứng x mắt trắng, cánh mềm

39

40

41

38

Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho từng phép lai trên, biết rằng mỗi tính trạng do một cặp gen quy định

1
9 tháng 8 2019

*Phép lai 1:
P: mắt trắng, cánh mềm x mắt trắng, cánh mềm
F1: 75% mắt trắng, cánh mềm và 25% mắt trắng, cánh cứng
=> mắt trắng trội hoàn toàn so với mắt đỏ.
=> cánh mềm trội hoàn toàn so với cánh cứng.
Quy ước gen:
A: mắt trắng a: mắt đỏ B: cánh mềm b: cánh cứng
Xét từng cặp tính trạng:
+ mắt trắng : mắt đỏ(100% mắt trắng)
=> AA x aa hoặc Aa x AA.
+ cánh mềm: cánh cứng (3:1)
=> Bb x Bb
Theo đề: P đều có bố và mẹ là mắt trắng
=> KG của P: AaBb x AABb
Sơ đồ lai:
P: AaBb x AABb
G: 1/4 AB 1/4 Ab 1/4 aB 1/4 ab x 1/2 AB 1/2 Ab
TLKG : 1/8 AABB: 2/8 AABb: 1/8 AAbb: 1/8 AaBB: 2/8 AaBb: 1/8 Aabb
TLKH: 75% A_B_: mắt trắng, cánh mềm
25% Aabb: mắt trắng, cánh cứng
Sorry mình chỉ biết làm phép lai 1

17 tháng 4 2017
Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật
Ánh sáng Nhóm cây ưa sáng Nhóm cây ưa bóng Nhóm động vật ưa sáng Nhóm động vật ưa tối
Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt Động vật biến nhiệt Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm Thực vật ưa ẩm Thực vật chịu hạn Động vật ưa ẩm Động vật ưa khô


17 tháng 4 2017
Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật
Ánh sáng Nhóm cây ưa sáng Nhóm cây ưa bóng Nhóm động vật ưa sáng Nhóm động vật ưa tối
Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt Động vật biến nhiệt Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm Thực vật ưa ẩm Thực vật chịu hạn Động vật ưa ẩm Động vật ưa khô

17 tháng 4 2017
Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/ cái Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1 Cho thấy tiềm năng sinh thái của quần thể
Thành phần nhóm tuổi

Quần thể gồm các nhóm tuổi:

- Nhóm trước sinh sản

- Nhóm sinh sản

- Nhóm sau sinh sản

- Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể.

- Quyết định mức sinh sản của quần thể

- Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể.

Mật độ quần thể Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.


17 tháng 4 2017
Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/ cái Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1 Cho thấy tiềm năng sinh thái của quần thể
Thành phần nhóm tuổi

Quần thể gồm các nhóm tuổi:

- Nhóm trước sinh sản

- Nhóm sinh sản

- Nhóm sau sinh sản

- Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể.

- Quyết định mức sinh sản của quần thể

- Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể.

Mật độ quần thể Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và có ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.


7 tháng 11 2017

Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật.

Ví dụ 1: Chích chòe thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc, cú mèo lại kiếm ăn vào ban đêm.
Ví dụ 2: Mùa xuân, cá chép có thể đẻ trứng sớm hơn nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường

STT Tên động vật Môi trường sống Đặc điểm thích nghi
1 Chim cách cụt Đới lạnh Có bộ lông dày ko thấm nước
2 Gấu trắng Đới lạnh Có lớp mỡ dày
3 Lạc đà Hoang mạc Có bướu mỡ

10 tháng 4 2017
Các quá trình Bản chất Ý nghĩa
Nguyên phân Gữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST 2n giống như té bào mẹ. Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính.
Giảm phân Làm giảm số lượng NST đi một nửa , nghĩa là tế bào con sinh ra có số lượng NST là n= 1/2 của tế bào mẹ. Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
Thụ tinh Kết hợp 2 bộ phận đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n) Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thé hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
17 tháng 4 2017
Môi trường Nhân tố sinh thái hữu sinh Nhân tố sinh thái vô sinh
Môi trường nước Cá, tôm, cua, rận nước, … Nước, bùn đất, các chất khoáng,…
Môi trường đất Giun đất, dế, trâu, bò, gà, cây cối,… Đất, đá, nước,…
Môi trường không khí Sáo, bồ câu, chuồn chuồn,… Không khí.
Môi trường sinh vật Vật chủ và vật kí sinh Thức ăn có ở vật chủ ( nước, chất hữu cơ, chất vô cơ,…)


17 tháng 4 2017
Môi trường Nhân tố sinh thái hữu sinh Nhân tố sinh thái vô sinh
Môi trường nước Cá, tôm, cua, rận nước, … Nước, bùn đất, các chất khoáng,…
Môi trường đất Giun đất, dế, trâu, bò, gà, cây cối,… Đất, đá, nước,…
Môi trường không khí Sáo, bồ câu, chuồn chuồn,… Không khí.
Môi trường sinh vật Vật chủ và vật kí sinh Thức ăn có ở vật chủ ( nước, chất hữu cơ, chất vô cơ,…)

10 tháng 4 2017
Đại phân tử Cấu trúc Chức năng
ADN (gen) Chuỗi xoắn kép. 4 loại nucleotit: A, T, G, X.

Lưu giữ thông tin di truyền

- Truyền đạt thông tin di truyền.

ARN Chuỗi xoắn đơn . 4 loại nucleotit: A, U, G, X.

Tryền đạt thông tin di truyền.

- Vận chuyển axit amin.

- Tham gia cấu trúc riboxom

Protein Một hay nhiều chuỗi đơn 20 loại axit amin

Cấu trúc các bộ phận của tế bào .

- Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất.

- Hoocmon điều hòa quá trình trao đổi chất.

- Vận chuyển, cung cấp năng lượng.


10 tháng 4 2017

Bảng 40.4. Cấu trúc và chức năng của ADN, ẢN và protein

Đại phân tử Cấu trúc Chức năng
ADN (gen) Chuỗi xoắn kép. 4 loại nucleotit: A, T, G, X.

Lưu giữ thông tin di truyền

- Truyền đạt thông tin di truyền.

ARN Chuỗi xoắn đơn . 4 loại nucleotit: A, U, G, X.

Tryền đạt thông tin di truyền.

- Vận chuyển axit amin.

- Tham gia cấu trúc riboxom

Protein Một hay nhiều chuỗi đơn 20 loại axit amin

Cấu trúc các bộ phận của tế bào .

- Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất.

- Hoocmon điều hòa quá trình trao đổi chất.

- Vận chuyển, cung cấp năng lượng.