Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất:
* Thật;
* Ngược chiều với vật
* Lớn hơn vật
=> (1) + (4) +(5)
Đáp số: C
Đáp án: D
Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất sau:
Ảo; Ngược chiều với vật; Lớn hơn vật.
Đáp án D
Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất sau:
Ảo; Ngược chiều với vật; Lớn hơn vật.
Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh so với vật của nó có các tính chất:
- ảo;
- cùng chiều với vật;
- lớn hơn vật.
=>(2) + (3) + (5)
Đáp số: D
a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)
b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực)
d2'= -OCv= - vô cùng
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn)
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng)
=> f2=d2=4 cm
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16
Ta có: k= A1'B1'/ AB=
=> A1'B1'= |k|AB
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông)
=> AB= tan@*f2/ |k|
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m
Đáp án C
Kính lúp là một thấu kính hội tụ, có công dụng bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tang góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
Đáp án C
Kính lúp có cấu tạo là 1 thấu kính hội tụ.
Khi ngắm chừng ở vô cực thì ảnh của vật tạo bởi kính lúp là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi có các tính chất sau:
- Ảo;
- Ngược chiều với vật;
- Lớn hơn vật.
=> (2) + (4) + (5)
Đáp án: D