K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

1 - 3x ≥ 2 - x

Û 1 - 3x + x - 2 ≥ 0

Û -2x - 1 ≥ 0

Û -2x - 1

Û x ≤ -1/2

Vậy nghiệm của bất phương trình S =  x ∈ R|x ≤ − 1 2

Đáp án cần chọn là: C

22 tháng 7 2021

ĐK : 2x - 1 \(\ge0\)=> \(x\ge\frac{1}{2}\)

Khi đó |2x - 1| = 2x - 1

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=2x-1\\2x-1=-2x+1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=0\\4x=2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\forall x\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\forall x\)

Kết hợp điều kiện => \(x\ge\frac{1}{2}\)là giá trị phải tìm

Vậy \(x\ge\frac{1}{2}\)là nghiệm phương trình 

=> Chọn B 

Bài 1: Nghiệm của phương trình (x + 2)(x - 3) = 0 là?   A. x = - 2.         B. x = 3.         C. x = - 2; x = 3        .  D. x = 2.Bài 2: Tập nghiệm của phương trình (2x + 1)(2 - 3x) = 0 là?   A. S = {- 1/2}.     B. S = {- 1/2; 3/2}      C. S = {- 1/2; 2/3}.        D. S = {3/2}.Bài 3: Nghiệm của phương trình 2x(x + 1) = x2 - 1 là?   A. x = - 1.        B. x = ± 1.         C. x =...
Đọc tiếp

Bài 1: Nghiệm của phương trình (x + 2)(x - 3) = 0 là?

   A. x = - 2.         B. x = 3.         C. x = - 2; x = 3        .  D. x = 2.

Bài 2: Tập nghiệm của phương trình (2x + 1)(2 - 3x) = 0 là?

   A. S = {- 1/2}.     B. S = {- 1/2; 3/2}      C. S = {- 1/2; 2/3}.        D. S = {3/2}.

Bài 3: Nghiệm của phương trình 2x(x + 1) = x2 - 1 là?

   A. x = - 1.        B. x = ± 1.         C. x = 1.         D. x = 0.

Bài 4: Giá trị của m để phương trình (x + 2)(x - m) = 4 có nghiệm x = 2 là?

   A. m = 1.       B. m = ± 1.         C. m = 0.            D. m = 2.

Bài 5: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?

   A. m = 1.       B. m = - 1.        C. m = 0.           D. m = ± 1.

2
9 tháng 4 2020

1:C                   4:A

2:C                    5:C

3:A

Chuc bạn hok tốt !!!!

Nho nha

11 tháng 4 2020

Bài 1:

(x+2)(x-3)=0

<=>x+2=0 hoặc x-3=0

1, x+2=0                                            2, x-3=0

<=>x= -2                                            <=>x=3

Vậy TN của PT là S={-2; 3}

Vậy đáp án đúng là C

Bài 2:

(2x+1)(2-3x)=0

<=>2x+1=0 hoặc 2-3x=0

1, 2x+1=0                                      2, 2-3x=0

<=>2x= -1                                     <=>-3x= -2

<=>x=\(\frac{-1}{2}\)                               <=>x=\(\frac{2}{3}\)

Vậy TN của PT là S={\(\frac{-1}{2}\);\(\frac{2}{3}\)}

 Vậy đáp án đúng là C

Bài 3:

2x(x+1)=x2-1

<=>2x2+2x= x2-1

<=>2x2+2x-x2+1=0

<=>x2+2x+1=0

<=>(x+1)2=0

<=>x= -1

Vậy TN của PT là S={-1}

Vậy đáp án đúng là A

Bài 4:

Thay nghiệm x=2 vào PT trên ta được:

(2+2)(2-m)=4

<=>4(2-m)=4

<=>8-4m=4

<=>8-4=4m

<=>4=4m

<=>m=1

Vậy TN của PT là S={1}

Vậy đáp án đúng là A

Bài 5:

Thay nghiệm x=0 vào PT trên ta được:

03 - 02=0+m

<=>0=0+m

<=>m=0

Vậy TN của PT là S={0}

Vậy đáp án đúng là C

24 tháng 5 2021

Câu 1a : tự kết luận nhé 

\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)

Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)

c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0 

24 tháng 5 2021

1) 2(x + 3) = 5x - 4

<=> 2x + 6 = 5x - 4

<=> 3x = 10

<=> x = 10/3

Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình 

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)

=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x

<=> -x + 9 = 5 - 2x

<=> x = -4 (tm) 

Vậy x = -4 là nghiệm phương trình 

c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)

<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)

<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)

<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4

<=> 7 \(\ge\)x

<=> x \(\le7\)

Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình 

Biểu diễn

-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>

                           0             7

câu 2 đã qus dễ mk giải câu 1 thôi 

\(\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x+4\right)-\left(3x-1\right)\left(9x^2-3x+1\right)=x-4\)

\(27x^3+18x^2+12x-18x^2-12x-8-3x\left(9x^2-3x+1\right)+\left(9x^2-3x+1\right)=x-4\)

\(27x^3-8-3x\left(9x^2-3x+1\right)+9x^2-3x+1=x-4\)

\(-7+18x^2-6x=x-4\)

\(7+18x^2+6x+x-4=0\)

\(3-18x^2+7x=0\)

\(x=\frac{-7+\sqrt{265}}{36};-\frac{-7-\sqrt{265}}{36}\)

28 tháng 10 2020

Bài 2:

a) \(x^2-y^2+3x-3y=\left(x^2-y^2\right)+\left(3x-3y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+3\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y+3\right)\)

b) \(5x-5y+x^2-2xy+y^2=\left(5x-5y\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)\)

\(=5\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2=\left(x-y\right)\left(x-y+5\right)\)

c) \(x^2-5x+4=x^2-x-4x+4=\left(x^2-x\right)-\left(4x-4\right)\)

\(=x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-4\right)\)

d> Ta có: \(\frac{-1}{x-2}\)( Theo a )

 Để phân thức là số nguyên <=> -1 chia hết cho x-2 => x-2 thuộc Ư(-1)=+-1

  *> X-2=1 => X=3 (TMĐK)

  *> X-2=-1 => X=1 (TMĐK)