Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C3:
Viên bi không thể có nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng ra còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.
C4:
Trong máy phát điện: Cơ năng biến đổi thành điện năng.
Trong động cơ điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng.
C5:
Thế năng ban đầu cung cấp cho quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu được.
Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế năng biến đổi thành điện năng, còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ điện quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng đầu dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.
C1 : dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác nên tiết kiệm hơn.
C2 :
*điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: bàn là, nồi cơm điện...
*điện năng chuyển hóa thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước..
*điện năng chuyển hóa thành quang năng: bút thử điện, đèn Led...
Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)
Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)
<=> Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\)
Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm
=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).
Mặt khác, ta lại có: \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)
=> \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)
Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.
Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)
Bảng 1:
Dụng cụ điện | Điện năng biến đổi thành dạng năng lượng |
Bóng đèn dây tóc | nhiệt năng(vô ích),quang năng(có ích) |
Đèn LED | quang năng(có ích),nhiệt năng(vô ích) |
Nồi cơm điện ,bàn là | nhiệt năng(có ích) và năng lượng ánh sáng(có ích) |
Quạt điện,máy bơm nước | cơ năng(có ích),nhiệt năng(vô ích) |
- Với bóng đèn dây tóc, đèn LED thì phần năng lượng có ích là năng lượng ánh sáng, phần năng lượng vô ích là nhiệt năng.
- Đối với nồi cơm điện và bàn là thì phần năng lượng có ích là nhiệt năng, phần năng lượng vô ích là năng lượng ánh sáng.
- Đối với quạt điện và máy bơm nước thì phần năng lượng có ích là cơ năng, phần năng lượng vô ích là nhiệt năng.
+ Thiết bị A: (1) cơ năng thành điện năng, (2) điện năng thành nhiệt năng.
+ Thiết bị B: (1) điện năng thành cơ năng, (2)động năng của khí thành cơ năng của cánh quạt.
+ Thiết bị C: (1) hóa năng thành nhiệt năng, (2) nhiệt năng thành cơ năng.
+Thiết bị D: (1) hóa năng thành điện năng, (2) điện năng thành nhiệt năng.
+ Thiết bị E: (1) đổi hướng truyền quang năng, (2) quang năng thành nhiệt năng.
Viên bi không thể có thêm nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát của hòn bi với mặt sàn làm hòn bi nóng lên.
Tại A: Thế năng của hòn bi lớn nhất và bằng WtA; động năng bằng 0
Tại C: Thế năng bằng không và động năng lớn nhất
→ Từ A đến C: Thế năng của hòn bi giảm dần; động năng tăng dần.
Tại B: Thế năng hòn bi bằng WtB và động năng bằng không
→ Từ C đến B: Động năng giảm dần; thế năng tăng dần.