K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

9km=9000m=9000000mm

7,5km=7500m=7500000mm

13000mm=13m=0,013km

5m3=5000dm3=5000000cm3

0,7 dm3=700cm3=700ml

2/

\(650g=0,65kg\)

Trong luong cua qua can co khối luong 650g là:

\(P=10.m=0,65.10=6,5N\)

5 tháng 3 2020

1.

9km=9000m=9000000mm

7,5km=7500m=7500000mm

13000mm=13m=0,13km

5m3=5000dm3=5000000cm3

0,7dm3=700cm3=700ml

2. Đổi:650g=6,5 N

Vậy, quả cân đó có trọng lượng là 6,5N

5 tháng 11 2018

1/-Thả viên phấn

-Gió thổi lá rụng

- Bắn viên bi

2/- Dùng tay nặn đất sét

- Dùng tay xé giấy

- Dùng tay bẻ phấn

3/ - Dùng tay hất ly nước, ly nước rơi và vỡ

- Dùng chân sút quả bóng, quả bóng lăn và bị móp

Câu 1. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá? A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén. C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99. D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg Câu 2. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?

A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml

B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén.

C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99.

D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg

Câu 2. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi?

A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao.

B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm.

C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt.

D. Lực của khung tên làm mũi tên bay vào không trung.

Câu 3. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?

A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.

B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô

. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.

Câu 4. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.

C. Chông làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

2
24 tháng 12 2017

1, D 2,D 3,B 4,D

25 tháng 12 2017

1. D

2. D

3. B

4. D

Bài 1. Đổi các đơn vị sau ra m\(^3\). a. 100 lít b. 120cm\(^3\) c. 145dm\(^3\) Bài 2. Đổi các đơn vị sau ra g/cm\(^3\) và kg/m\(^3\) a. 1200kg/m\(^3\) b.13600kg/m\(^3\) c. 2,7g/cm\(^3\) d. 7,8g/cm\(^3\) Bài 3. Cho các dụng cụ sau: quả cầu; bình chia độ; bình tràn; cân; cốc hứng nước. Hãy trình bày cách đơn giản nhất để xác định khối lượng riêng của quả cầu...
Đọc tiếp

Bài 1. Đổi các đơn vị sau ra m\(^3\).

a. 100 lít b. 120cm\(^3\) c. 145dm\(^3\)

Bài 2. Đổi các đơn vị sau ra g/cm\(^3\) và kg/m\(^3\)

a. 1200kg/m\(^3\) b.13600kg/m\(^3\) c. 2,7g/cm\(^3\) d. 7,8g/cm\(^3\)

Bài 3. Cho các dụng cụ sau: quả cầu; bình chia độ; bình tràn; cân; cốc hứng nước.

Hãy trình bày cách đơn giản nhất để xác định khối lượng riêng của quả cầu trong hai trường hợp:

a. Quả cầu thả lọt bình chia độ.

b. Quả cầu không thả lọt bình chia độ.

Bài 4. Một quả cầu bằng kim loại có khối lượng 270g, thể tích 100cm\(^3\).

a. Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu

b. Tính trọng lượng riêng cua quả cầu

c. Tính trọng lượng của vật có thể tích 1,5m\(^3\) làm bằng kim lạo trên.

Bài 5. Hai vật A và B có cùng khối lượng, biết thể tích vật A lớn gấp 3 lần thể tích vật B. Hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn gấp bao nhiêu lần?

2
1 tháng 1 2018

bài 5: Thể tích vật càng lớn thì khối lượng riêng của vật càng nhỏ

Thể tích vật càng nhỏ thì khối lượng riêng của vật càng lớn

Mà vật A có thể tích > vật B 3 lần

Và 2 vật có cùng khối lượng

=>>>> KHối lượng riêng của vật B lớn hơn vật A

và lướn hơn 3 lần

3 tháng 1 2018

B1/ a, 100l= 0,1m3

b,120cm3 = 1,2.10-4m3

c, 145 dm3 = 0,145 m3

B4:100 cm3 = 10-4m3; 270g = 0,27kg

a, D= m/V = 0,27/10-4 = 2700 kg/m3

b, d= 10D = 27000N/m3

c,P= D.V = 27000.1,5 = 40500N

24 tháng 10 2017

1) Lực có đơn vị đo là :

A. Kilogam.

B. Mét vuông.

C. Niutơn.

D. Lực kế.

2) Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng :

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

3) Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:

A. Thể tích bình tràn.

B. Thể tích bình chứa.

C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.

11 tháng 12 2018

Thể tích của 80kg dầu hỏa:

\(V=m:D=80:800=0,1\left(m^3\right)\)

Vậy chọn câu A

1 tháng 5 2020

Câu 1: Một quả cân có khối lượng 0,78 kg và thể tích 0,0001

a. Tính trọng lượng quả cân.

P=10m= 10.0,78= 7,8N

b. Tính khối lượng riêng của chất làm nên quả cân

D=m/V= 0,78/0,0001=7800 kg/m3

Câu 2: đổi các đơn vị sau:

a. 2 km = ..200000..... cm b. 50 mm = ..0,05... m

c. 5 m3 = .5000000..cm3 d. 10 lít = 10000... cm3

30 tháng 4 2020

Câu 1:

a) Trọng lượng của quả cân là:

P = 10. m = 10. 0,78 = 7,8 (N)

b) Khối lượng riêng của chất làm nên vật:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,78}{0,0001}=7800\) (kg/m3)

Vậy:.........................

Câu 2:

a) 2 km = 200000cm

b) 50 mm = 0,05 m

c) 5 m3 = 5 000 000 cm3

d) 10 lít = 10000 cm3

2 tháng 1 2017

Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

Lực có thể gây ra kết quả 3 trường hợp :

+ Biến dạng

+ Biến đổi chuyển động

+ Vừa biến dạng và biến đổi chuyển động

Đơn vị lực là : N ( Niuton )

Người ta dùng lực kế để đo lực

3 tháng 3 2020

Bạn tham khảo ở đây nhé: Câu hỏi của lê hà giang - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

Câu 3:Cho một vật có khối lượng 40kg và vật này ó thể tích là 4dm3 .Hãy tính khối lượng riêng của vật này? Câu 4:Một vật có thể tích là V=0.5m3 ,khối lượng riêng của nó là D=2600 kg/m3 .Tính khối lượng và trọng lượng của vật đó? Câu 5:Một vật có trọng lượng 5.4N và có thể là 200cm3.Tính: a.Khối lượng của vật. b.Khối lượng riêng của vật theo đơn vị của kg/m3. c.Trọng lượng...
Đọc tiếp

Câu 3:Cho một vật có khối lượng 40kg và vật này ó thể tích là 4dm3 .Hãy tính khối lượng riêng của vật này?

Câu 4:Một vật có thể tích là V=0.5m3 ,khối lượng riêng của nó là D=2600 kg/m3 .Tính khối lượng và trọng lượng của vật đó?

Câu 5:Một vật có trọng lượng 5.4N và có thể là 200cm3.Tính:

a.Khối lượng của vật.

b.Khối lượng riêng của vật theo đơn vị của kg/m3.

c.Trọng lượng riêng của vật theo đơn vị N/m3.

Câu 6:Một vật nặng 200g được treo trên một lò xo có chiều dài 12cm làm lo xo ãn ra đến 24cm rồi đứng yên.

a)Tính độ biến dạng của lò xo.

b)Lục đàn hồi của lò xo lúc này có độ lớn là bao nhiêu?Vì sao?

Câu 7:Thả chìm một vật rắn bằng kim loại vào bình chia độ thì mực nước trong bình từ 200cm3 dâng lên đến vật 350cm3.Treo vật vào lực kế chỉ 3.75N

a)Tính thể tích của vật?

b)Tìm trọng lượng riêng của vật và từ đó tính khối lượng riêng của vât?

(Mình còn hai câu,câu 1 và câu 2 nửa nếu bạn nào giúp mình 2 câu này thì ibox qua fb:Bi Bi(Pé Lùn) hoặc gởi thư nhoa~

Thaks,<3 lém cơ ạ

1
28 tháng 12 2017

Câu 3: Tóm tắt:

m = 40kg

V = 4dm3 = 0,004m3

D = ..?.. kg/m3

Giải

Khối lượng riêng của vật là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{40}{0,004}=10000\) (kg/m3)

Đ/S: ...

Câu 4: Tóm tắt:

V = 0,5m3

D = 2600kg/m3

m = ..?.. kg

P = ..?.. N

Giải

Khối lượng của vật là:

\(m=V.D=0,5.2600=1300\left(kg\right)\)

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.1300=13000\left(N\right)\)

Câu 5: Tóm tắt:

P = 5,4N

V = 200cm3 = 0,0002m3

a) m = ..?.. kg

b) D = ..?.. kg/m3

c) d = ..?.. N

Giải

a) Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,4}{10}=0,54\left(kg\right)\)

b) Khối lượng riêng của vật là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,54}{0,0002}=2700\) (kg/m3)

c) Trọng lượng riêng của vật là:

\(d=10D=10.2700=27000\) (N/m3)

Đ/S: ...

Câu 6: Giải

a) Độ biến dạng của lò xo là:

lbd = l1 - l0 = 24 - 12 = 12 (cm)

b) Lực đàn hồi của lò xo lúc này có độ lớn là 2N. Vì vật nặng 200g nên trọng lượng của vật là 2N, mà lực đàn hồi của lò xo cân bằng với trọng lượng của vật

\(\Rightarrow\) Fđh = 2N

Câu 7: Tóm tắt:

V1 = 200cm3 = 0,0002m3

V2 = 350cm3 = 0,00035m3

P = 3,75N

a) V = ..?.. m3

b) d = ..?.. N/m3

D = ..?.. kg/m3

Giải

a) Thể tích của vật là:

V = V2 - V1 = 0,00035 - 0,0002 = 0,00015 (cm3)

b) Trọng lượng riêng của vật là:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{3,75}{0,00015}=25000\) (N/m3)

Khối lượng riêng của vật là:

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{25000}{10}=2500\) (kg/m3)

Đ/S: ...