K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Đáp án: C

14 tháng 10 2017

Đáp án: C

Câu 1: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật, hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là gì? B6 A. Phủ định biện chứng. B. Phủ định của phủ định. C. Phủ định sạch trơn. D. Phủ định siêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật, hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là gì? B6

A. Phủ định biện chứng.

B. Phủ định của phủ định.

C. Phủ định sạch trơn.

D. Phủ định siêu hình.

Câu 2: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin phát triển là quá trình diễn ra theo đường

A. tròn đồng tâm.

B. thẳng tắp.

C. tròn khép kín.

D. xoắn ốc.

Câu 3: Điều nào dưới đây không phải là đặc trưng của phủ định siêu hình ?

A. Do sự tác động can thiệp từ bên ngoài.

B. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.

C. Xóa bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.

D. Cản trở sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.

Câu 4: Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do đâu?

A. Tác động từ bên ngoài sự vật, hiện tượng. B. Bản thân sự vật, hiện tượng.

C. Từ bên trong sự vật, hiện tượng. D. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng.

Câu 5: Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do đâu?

A. Xóa bỏ sự vật, hiện tượng nào đó. B. Sự vật, hiện tượng mới xuất hiện.

C. Sự phát triển của bản thân sự vật. D. Tác động, cản trở từ bên ngoài.

Câu 6: Khuynh hướng tất yếu của qúa trình phát triển là gì ?

A. Một chế độ xã hội mới sẽ ra đời. B. Cái cũ sẽ bị tiêu diệt, xóa bỏ.

C. Xã hội công bằng dân chủ văn minh. D. Cái tiến bộ thay thế cái lạc hâu.

Câu 7: Xét từ góc độ Triết học, phủ định được hiểu là gì ?

A. Bỏ qua một sự vật nào đó. B. Xóa bỏ một sự vật nào đó.

C. Phủ nhận một điều gì đó. D. Bác bỏ một điều gì đó.

Câu 8: Sự phát triển được biểu thị bằng con đường nào?

A. Đường thẳng B. Đường tròn. C. Mũi tên đi lên D. Đường trôn ốc.

Câu 9: Quá trình phát triển của các sự vật hiện tượng không diễn ra đơn giản thẳng tắp, mà diễn ra một cách quanh co phức tạp, đôi khi

A. có sự thay đổi đột ngột. B. có bước thụt lùi tạm thời.

C. có bước phát triển nhảy vọt. D. có thể kết thúc dễ dàng.

Câu 10: Những hành động nào sau đây trái với qui luật của sự phát triển?

A. Thiếu kiên trì, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.

B. Cố gắng vượt khó, ra sức học tập tích lũy kiến thức.

C. Rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

D. Không ngừng học tập để tránh tụt hậu.

Câu 11: Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản nào dưới đây?

A. Kế thừa và phổ biến. B. Khách quan và phổ biến.

C. Khách quan và kế thừa. D. Kế thừa và phát triển.

Bài 7

Câu 12: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về đặc điểm nào ?

A. Bên trong của sự vật. B. Bên trên của sự vật.

C. Bên ngoài của sự vật. D. Bên dưới của sự vật.

Câu 13. Nhận thức lí tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm nào?

A. Bên ngoài của sự vật hiện tượng. B. Phiến diện của sự vật hiện tượng.

C. Bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng. D. Cốt lõi của sự vật hiện tượng.

Câu 14: Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đính mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm để làm gì ?

A. Cải tạo tự nhiên và xã hội. B. Tạo ra của cải vật chất.

C. Tạo ra đời sống tinh thần. D. Cải tạo đời sống xã hội.

Câu 15: Chân lí là những tri thức đúng đắn và được làm gì bởi thực tiễn ?

A. Tác động. B. Vận dụng. C. Phản ánh. D. Kiểm tra.

Câu 16: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nào ?

A. Nhiều người quan tâm. B. Mọi người công nhận.

C. Vận dụng vào thực tiễn. D. Đưa vào sách vở.

Câu 17: Hoạt động thực tiễn có mấy hình thức cơ bản?

A . 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 18: Quá trình nhận thức diễn ra rất phức tạp gồm mấy giai đoạn?

A. Một giai đoạn. B. Hai giai đoạn. C. Ba giai đoạn. D. Bốn giai đoạn.

Câu 19: Nhận thức là quá trình

A . sao chép. B. phản ánh. C. lưu lại. D. hồi tưởng.

Câu 20: Theo em, việc làm nào sau đây là vì con người ?

A. Thải khí độc gây hiệu ứng nhà kính. B.Chặt rừng phòng hộ.

C. Tiêm chủng cho trẻ em. D. Buôn bán ma túy.

Câu 21: Mọi hiểu biết của con người đều gắn liền với điều gì dưới đây?

A. Thực tế. B. Nhận thức. C. Cuộc sống. D. Thực tiễn.

Câu 22: Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng vào bộ óc con người để tạo nên sự hiểu biết về chúng được gọi là gì?

A. Nhận biết. B. Nhận thức cảm tính. C. Nhận thức. D. Nhận thức lý tính.

Câu 23: Hoạt động sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động của con người mang tính chất như thế nào sau đây ?

A. Đặc trưng tiêu biểu. B. Đặc thù. C. Đặc trưng riêng. D. Đặc trưng.

Câu 24: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng?

A. Đặc điểm bên ngoài.

B. Đặc điểm cơ bản.

C. Đặc điểm bên trong.

D. Đặc điểm chủ yếu.

Câu 25: “ Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông ”. Câu nói trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

Câu 26: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí?

A. Con hơn cha là nhà có phúc.

B. Cá không ăn muối cá ươn.

C. Ăn vóc học hay.

D. Học thày không tày học bạn.

Bài 9

Câu 27: Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện là mục tiêu cao cả của xã hội nào dưới đây ?

A. Xã hội nguyên thủy. B. Xã hội phong kiến.

C. Chủ nghĩa xã hội. D. Chủ nghĩa tư bản.

Câu 28: Lịch sử loài người được hình thành khi con người biết

A. ăn chín, uống sôi. B. sử dụng cung tên.

C. biết làm nhà để ở. D. chế tạo công cụ lao động.

Câu 29. Nhờ biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động con người đã sáng tạo ra được những gì?

A. Lịch sử của mình. B. Mọi thứ. C. Các thời đại. D. Các sản phẩm.

Câu 30. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị nào sau đây?

A. Vật chất to lớn của xã hội. B. Kinh tế, văn hóa của xã hội.

C. Văn hóa, tinh thần của xã hội. D. Vật chất và tinh thàn của xã hội.

Câu 31. Khi con người đầu tiên xuất hiện thì

A. lịch sử xã hội chưa bắt đầu. B. lịch sử xã hội cũng bắt đầu hình thành.

C. lịch sử xã hội đã phát triển. D. lịch sử loài người sắp diễn ra.

Câu 32: Tại sao con người phải lao động để tạo ra của cải vật chất?

A. Để tồn tại và phát triển. B. Để làm giầu.

C. Để sống tốt hơn. D. Để thông minh hơn.

Câu 33: Đặc trưng nào dưới đây là riêng chỉ có ở con người?

A. Sản xuất của cải vật chất. B. Có phản xạ với môi trường xung quanh.

C. Có phản ứng với môi trường xung quanh. D. Có phản xạ với môi trường bên ngoài.

Câu 34: Đối với con người, hoạt động sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động như thế nào?

A. Đặc trưng. B. Đặc thù. C. Đặc trưng riêng. D. Đặc trưng tiêu biểu.

Câu 35: Trong các cuộc cách mạng xã hội, con người chính là?

A. Lực lượng nòng cốt. B. Mục tiêu chính. C. Động lực. D. Mục đích lớn nhất.

Bài 10

Câu 36: Đạo đức là hệ thống nào dưới đay, mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội?

A. Các quy tắc, chuẩn mực xã hội.

B. Các hành vi, việc làm mẫu mực.

C. Các quan niệm, quan điểm xã hội.

D. Các nề nếp, thói quen của cộng đồng.

Câu 37: Để điều chỉnh hành vi của con người, đạo đức được coi là một

A. con đường.

B. phương thức.

C. cách thức.

D. phương pháp.

Bài 11

Câu 38: Trên đường đi học về, bạn H nhặt được chiếc ví tiền và biết của người hàng xóm là anh K. Các bạn đi cùng H bàn với nhau: Bạn Q thì bảo trả lại cho anh K, còn bạn L và T thì bảo chia tiền để đi chơi game. Sau một lúc suy nghĩ, bạn H đã quyết định đem ví tiền trả lại cho người đánh rơi. Hành vi của ai sau đây thể hiện trạng thái thanh thản của lương tâm?

A. Bạn Q và L.

B. Bạn H và Q.

C. Bạn L và T.

D. Bạn H và L.

Câu 39: Theo quan điểm đạo đức học: cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần được gọi là gì?

A. Lương tâm.

B. Hạnh phúc.

C. Danh dự.

D. Nhân phẩm.

Câu 40: Sau trận thắng U23 Qatar kịch tính của các học trò HLV Park Hang-seo, người hâm mộ ở quê nhà Việt Nam lại được một lần vỡ òa sung sướng tràn ra đường hò hét ăn mừng, nhiều người đã phải bật khóc (tối 23/1/2018). Cảm xúc, hành động của người hâm mộ bóng đá Việt Nam qua thông tin trên là biểu hiện của điều gì dưới đây?

A. Lòng tự trọng.

B. Hạnh phúc.

C. Danh dự.

D. Nghĩa vụ công dân.

0
24 tháng 8 2016

Ngày xưa người ta đốn củi, đốt than bằng rìu và mang vác thủ công nên mang được ít, đồng thời số người làm nghề đó cũng rất ít nên rừng có khả năng phục hồi được do đó vẫn đảm bảo cho rừng phát triển. Ngày nay con người vào rừng mang theo cưa máy to, ô tô tải cỡ lớn để cưa đi những cây cổ thụ phải mất hàng trăm năm mới có được, với những hành động đó thì rừng nào phục hồi cho kịp nên rừng ngày càng bị tàn phá nặng nề. Hơn nữa, việc khai thác đó lại không được quy hoạch, không được trồng mới để bổ xung nên việc rừng bị cạn kiệt và gây ra những hậu quả về môi trường là điều không cần phải bàn cãi. 

1 tháng 4 2017

Biết hợp tác với nhau cùng nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc chung:

+ Đồng ý vì khi 2 bên biết hợp tác và đem lại lợi ích có lợi cho 2 bên thì cả 2 sẽ cùng phát triển nhanh lên hơn là làm việc độc lập

Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ của họ:

+ Không đồng ý vì như vậy là ích chỉ, chỉ biết đến bản thân và lần sau sẽ khó nhận được thêm sự giúp đỡ.

Chỉ những người có năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác.

+ Không đồng ý: Ai cũng cần phải hợp tác, tùy vào các công việc cụ thể. Có những việc rất khó, lâu dài, khối lượng lớn thì dù người giỏi đến đâu cũng khó hoàn thành. Hơn nữa, có sự hợp tác, công việc sẽ hoàn thành nhanh hơn, hiệu quả hơn khi làm một mình.

Việc của ai, người nấy biết

+ Không đồng ý: Vì đây là tư tưởng ích kỉ, sống không hòa nhập, không được mọi người giúp đỡ, yêu quý, về lâu dài sẽ phải nhận những hậu quả không tốt.

Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được nhiều điều hay từ những người khác.

+ Đồng ý: Vì khi hợp tác sẽ giúp mình tiến bộ hơn, tiếp thu được cái tốt, nhìn thấy và tránh những cái xấu của họ, phát triển nhân cách, biết điều chỉnh hành vi bản thân, tăng thêm nhiều kĩ năng như khả năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm,...


1 tháng 4 2017

Biết hợp tác với nhau cùng nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc chung:

+ Đồng ý vì khi 2 bên biết hợp tác và đem lại lợi ích có lợi cho 2 bên thì cả 2 sẽ cùng phát triển nhanh lên hơn là làm việc độc lập

Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ của họ:

+ Không đồng ý vì như vậy là ích chỉ, chỉ biết đến bản thân và lần sau sẽ khó nhận được thêm sự giúp đỡ.

Chỉ những người có năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác.

+ Không đồng ý: Ai cũng cần phải hợp tác, tùy vào các công việc cụ thể. Có những việc rất khó, lâu dài, khối lượng lớn thì dù người giỏi đến đâu cũng khó hoàn thành. Hơn nữa, có sự hợp tác, công việc sẽ hoàn thành nhanh hơn, hiệu quả hơn khi làm một mình.

Việc của ai, người nấy biết

+ Không đồng ý: Vì đây là tư tưởng ích kỉ, sống không hòa nhập, không được mọi người giúp đỡ, yêu quý, về lâu dài sẽ phải nhận những hậu quả không tốt.

Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được nhiều điều hay từ những người khác.

+ Đồng ý: Vì khi hợp tác sẽ giúp mình tiến bộ hơn, tiếp thu được cái tốt, nhìn thấy và tránh những cái xấu của họ, phát triển nhân cách, biết điều chỉnh hành vi bản thân, tăng thêm nhiều kĩ năng như khả năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm,...

Câu 1. Toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khói trong sinh hoạt được gọi là A. Cộng đồng. B. Tập thể. C. Dân cư. D. Làng xóm. Câu 2. Tập thể nào dưới đây không phải là cộng đồng? A. Nhân dân trong khu dân cư. B. Người Việt Nam ở nước ngoài. C. Tổ học tập. D. Trường học. Câu 3. Cộng đồng là hình thức thể hiện các mối lien hệ và quan hệ...
Đọc tiếp

Câu 1. Toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khói trong sinh hoạt được gọi là
A. Cộng đồng. B. Tập thể.
C. Dân cư. D. Làng xóm.
Câu 2. Tập thể nào dưới đây không phải là cộng đồng?
A. Nhân dân trong khu dân cư. B. Người Việt Nam ở nước ngoài.
C. Tổ học tập. D. Trường học.
Câu 3. Cộng đồng là hình thức thể hiện các mối lien hệ và quan hệ xã hội
A. Của con người. B. Của đất nước
C. Của cán bộ, công chức. D. Của tập thể người lao động. Câu 4. Mỗi người là một thành viên, một tế bào
A. Của cộng đồng. B. Của Nhà nước.
C. Của thời đại. D. Của nền kinh tế đất nước.
Câu 5. Cá nhân có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy đinh, những nguyên tắc
A. Của cuộc sống. B. Của cộng đồng.
C. Của đất nước. D. Của thời đại.
Câu 6. Mỗi công dân cần có việc làm, hành vi nào dưới đây khi sống trong cộng đồng?
A. Sống không cần quan tâm đến cộng đồng.

B. Sống có trách nhiệm với cộng đồng. C. Sống vô tư trong cộng đồng.
D. Sống giữ mình trong cộng đồng.
Câu 7. Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người A. Theo nguyên tắc. B. Theo lẽ phải.
C. Theo tình cảm. D. Theo từng trường hợp.
Câu 8. Nhân nghĩa thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp của
A. Quan hệ giữa các tầng lớp nhân dân. B. Quan hệ giữa người với người.
C. Quan hệ giữa các giai cấp khác nhau. D. Quan hệ giữa các địa phương.
Câu 9. Nhân nghĩa giúp cho cuộc sống của con người trở nên A. Hoàn thiện hơn. B. Tốt đẹp hơn
C. May mắn hơn. D. Tự do hơn.
Câu 10. Nhân nghĩa là truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc ta, được hun đúc qua các thế hệ từ ngàn xưa cho đến ngày nay và ngày càng được
A. Ủng hộ. B. Duy trì, phát triển
C. Bảo vệ. D. Tuyên truyền sâu rộng. Câu 11. Biểu hiện nào dưới đây không phải là nhân nghĩa ?
A. Lòng thương người.
B. Giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn. C. Chỉ giúp đỡ người nào đã giúp đỡ mình.
D. Nhường nhịn người khác.
Câu 12. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của nhân nghĩa? A. Yêu thương mọi người như nhau.
B. Không có chấp với người có lỗi lầm, biết hối cải.
C. Yêu ghét rõ rang.
D. Luôn nhường nhịn trong cuộc sống.
Câu 13. Quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh, trước hết là những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, làng xóm láng giềng là biểu hiện của
A. Tình cảm. B. Nhân nghĩa. C. Chu đáo. D. Hợp tác

Câu 14. Tích cực tham gia các hoạt động “ Uống nước nhớ nguồn” và “ Đền ơn đáp nghĩa” là biểu hiện nào dưới đây về trách nhiệm của công dân với cộng đồng?
A. Lòng thương người. B. Nhân nghĩa.
C. Biết ơn. D. Nhân đạo.
Câu 15. Kính trọng và biết ơn các vị anh hung dân tộc, những người có công với đất nước, với dân tộc là biểu hiện của
A. Biết ơn. B. Nhân nghĩa.
C. Tôn kính. D. Truyền thống.
Câu 16. Hành vi, việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa?
A. Tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
B. Nhân ái, thương yêu con người.
C. Giúp đỡ người khác để tạo tiếng tốt cho bản thân.
D. Sẵn sang giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn.
Câu 17.Nhường nhịn, giúp đỡ người khác lúc sa cơ lỡ bước là việc làm thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới đây của công dân với cộng đồng?
A. Trách nhiệm. B. Nhân nghĩa.
C. Thương người D. Thân ái.
Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây là sống hòa nhập?
A. Sống tự do trong xã hội. B. Sống gần gũ, chan hòa với mọi người.
C. Sống theo sở thích cá nhân. D. Sống phù hợp với thời đại.
Câu 19. Sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh là
A. Sống thân thiện. B. Sống hòa nhập.
C. Sống vô tư. D. Sống hợp tác.
Câu 20. Sống gần gũi với mọi người và có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng là biểu hiện của
A. Sống có trách nhiệm. B. Sống hòa nhập.
C. Sống hợp tác. D. Sống tích cực.
Câu 21. Người sống hòa nhập với cộng đồng sẽ có them niềm vui và sức mạnh
A. Trong một số trường hợp. B. Vượt qua khó khăn trong cuộc sống. C. Để làm giàu cho gia đình mình. D. Để chinh phục thiên nhiên.

Câu 22. Những chuẩn mực đạo dức nào dưới đây là cần thiết của mỗi công dân đối với cộng đồng?
A. Yêu nước, yêu tập thể. B. Nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.
C. Rộng lượng, chân thành. D. Chăm chỉ, nhiệt tình, nhanh nhẹn. Câu 23. Chung sức làm việc giúp đỡ, hỗ trợ lân nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là
A. Hợp tác. B. Đoàn kết.
C. Giúp đỡ. D. Đồng lòng.
Câu 24. Mọi người cùng bàn bạc với nhau trong công việc chung và sẵn sang hỗ trợ giúp đỡ nhau khi cần thiết là biểu hiện của
A. Hợp tác. B. Chung sức.
C. Cộng đồng. D. Trách nhiệm.
Câu 25.Mọi người cần phải hợp tác vì lý do nào sau đây?
A. Vì mỗi người không thể tự hoàn thành công việc riêng. B. Vì hợp tác đem lại hiệu quả cao hơn cho công việc chung. C. Vì sự phân công trong xã hội.
D. Vì mỗi người đều có tính sáng tạo.
Câu 26. Hợp tác phải dựa trên yếu tố nào dưới đây?
A. Tự giác, tự lực, tự chủ. B. Tự nguyện, bình đẳng. C. Cần cù, sang tạo. D. Nhiệt tình, chân thành.
Câu 27. Biết hợp tác trong công việc chung là yêu cầu đối với mỗi công dân trong
A. Xã hội hiện đại. B. Xã hội cũ.
C. Xã hội tương lai. D. Xã hội công nghiệp.
Câu 28. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác trong học sinh?
A. Bàn bạc với nhau về việc gây chia rẽ trong lớp học. B. Cùng nhau thảo luận bài tập nhóm.
C. Hai người hát chung một bài.
D. Hai người mắng một người.
Câu 29. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện hợp tác giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam?
A. Một số người cùng bàn với nhau chia rẽ dân tộc mình với dân tộc khác.

B. Nhân dân hai dân tộc trong bản cùng thảo luận xây dựng cây cầu treo mới.
C. Một nhóm thanh niên trong bản cùng nhau đánh người thuộc dân tộc khác.
D. Hai người của dân tộc A cùng nhau lấn chiếm đất của người thuộc dân tộc B.
Câu 30. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác giữa các địa phương ở Việt Nam?
A. Chính quyền xã A và xã B cùng bàn với nhau về việc cô lập xã C.
B. Nhân dân thôn C và thôn D cùng nhau công kích nhân dân xã E. C. Xã P và xã Q cùng nhau xây dựng cây cầu nối đường đi chung giữa
hai xã.
D. Hai thôn cạnh nhau bàn bạc rất nhiều về làm đường đi chung nhưng
không có kết quả.
Câu 31. Năm học nào bạn Hà cũng đạt Học sinh Giỏi, nhưng sống xa cách mọi người trong lớp. vì cho rằng mình học giỏi rồi nên Hà không muốn học nhóm cùng các bạn khác. Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
A. Học giỏi thì không cần học nhóm nữa.
B. Cần học nhóm để cùng hợp tác với các bạn. C. Cần học nhóm nhưng không cần hợp tác.
D. Không cần hợp tác với ai mà chỉ cần học giỏi.
Câu 32. Chi đoàn thanh niên lớp 10A phát động phong trào quyên góp sách cho các bạn vùng lũ lụt. Các bạn đoàn viên và thanh niên đều tham gia tích cực đóng góp chung vào phong trào Đoàn trường. việc làm của Chi đoàn thanh niên lớp 10A là biểu hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân trong cộng đồng?
A. Yêu thương người nghèo khổ. B. Nhân nghĩa.
C. Hòa nhập. D. Tự giác.
Câu 33. Dân tộc Việt Nam có truyền thống “ Lá lành đùm lá rách” . sau những trận lũ lụt ở miền Trung, nhân dân khắp nơi trong cả nước lại quyên góp ủng hộ, chia sẻ khó khăn cho nhân dân vùng lũ lụt. việc làm nào là biểu hiện phẩm chất nào của công dân trong cộng đồng?
A. Đoàn kết. B. Nhân nghĩa. C. Hợp tác. D. Chia sẻ.

Câu 34. Là học sinh giỏi của lớp nhưng bạn Hoa sống xa lánh với hầu hết các bạn trong lớp, vì cho rằng mình học giỏi thì chỉ cần chơi với một vài bạn học giỏi là được. Nếu là bạn của Hoa, em có thể khuyên Hoa như thế nào cho phù hợp?
A. Hoa cứ sống như cách mình suy nghĩ là được.
B. Không cần phải gần gũi với các bạn ở trong lớp.
C. Nên sống hòa nhập với mọi người, Hoa sẽ được mọi người yêu quý. D. Nếu sống hòa nhập với mọi người sẽ mất rất nhiều thời gian không
cần thiết.
Câu 35. Mùa hè năm 2016, Đoàn Thanh niên tình nguyện của Trường Đại học X đã đi đến một số nơi xa xôi, hẻo lánh của miền núi để tuyên truyền, phổ biến về hoạt động bảo vệ môi trường. Việc làm này của Đoàn thanh niên là thể hiện điều gì dưới đây?
A. Hoạt động bảo vệ môi trường.
B. Trách nhiệm của thanh niên trong cộng đồng. C. Trách nhiệm về công tác tình nguyện.
D. Hoạt động mùa hè xanh.
Câu 36. Là Bí thư Đoàn thanh niên, bạn Dung không những tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể và hoạt động do nhà trường tổ chức mà còn tích cực vận động bạn bè cùng tham gia. Việc làm của bạn Dung là biểu hiện của trách nhiệm nào dưới đây của thanh niên- học sinh?
A. Sống tử tế. B. Sống hòa nhập.
C. Sống hợp tác. D. Sống tích cực.
Câu 37. Tổ 1 của lớp 10D là một tập thể làm việc tích cực và có hiệu quả. Các bạn trong tổ thường xuyên cùng nhau trao đổi để giải quyết các yêu cầu chung trong học tâp và trong công việc. Việc làm của tổ 1 thể hiện chuẩn mực đạo đức nào dưới đây của công dân trong cộng đồng?
A. Hòa nhập. B. Thân thiện.
C. Hợp tác. D. Cộng tác.
Câu 38. Khi cô giáo giao bài tập thảo luận nhóm, các thành viên trong nhóm B cùng nhau thảo luận tích cực để làm bài tập. Hành vi, việc làm của nhóm B là biểu hiện trách nhiệm nào dưới đây của học sinh trong học tập?
A. Tận tâm. B. Tự giác.
C. Hợp tác. D. Tự lực cánh sinh.

0
6 tháng 8 2018

Đáp án: A

8 tháng 6 2017

Đáp án: C

6 tháng 12 2018

Biết hợp tác với nhau cùng nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc chung:

+ Đồng ý vì khi 2 bên biết hợp tác và đem lại lợi ích có lợi cho 2 bên thì cả 2 sẽ cùng phát triển nhanh lên hơn là làm việc độc lập

Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần sự giúp đỡ của họ:

+ Không đồng ý vì như vậy là ích chỉ, chỉ biết đến bản thân và lần sau sẽ khó nhận được thêm sự giúp đỡ.

Chỉ những người có năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác.

+ Không đồng ý: Ai cũng cần phải hợp tác, tùy vào các công việc cụ thể. Có những việc rất khó, lâu dài, khối lượng lớn thì dù người giỏi đến đâu cũng khó hoàn thành. Hơn nữa, có sự hợp tác, công việc sẽ hoàn thành nhanh hơn, hiệu quả hơn khi làm một mình.

Việc của ai, người nấy biết

+ Không đồng ý: Vì đây là tư tưởng ích kỉ, sống không hòa nhập, không được mọi người giúp đỡ, yêu quý, về lâu dài sẽ phải nhận những hậu quả không tốt.

Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được nhiều điều hay từ những người khác.

+ Đồng ý: Vì khi hợp tác sẽ giúp mình tiến bộ hơn, tiếp thu được cái tốt, nhìn thấy và tránh những cái xấu của họ, phát triển nhân cách, biết điều chỉnh hành vi bản thân, tăng thêm nhiều kĩ năng như khả năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm,...