Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Vì khi hai ô tô chuyển động cùng chiều và nhanh như nhau trên một đường thẳng nếu lấy một trong hai xe làm mốc thì xe còn lại sẽ đứng yên so với xe kia nên đáp án C là đáp án không đúng.
Hai người chuyển động so với xe máy đi bên cạnh có cùng vận tốc và đi cùng chiều
l là chiều dài xe lử thứ 2 và 3(m)
V1,V2,V3 lần lượt là vận tốc của 3 xe(m/s)
Ta có: t1=\(\dfrac{l}{V1+V2}\) =\(\dfrac{l}{12,5+V2}\)
mà t1=10 \(\Rightarrow\) l=125+10V2
Và t2=\(\dfrac{l}{V1-V3}\) =\(\dfrac{l}{12,5-\left(V2-3\right)}\)
mà t2=25 \(\Rightarrow\) l=387,5-25V2
Do đó:125+10V2=387,5-25V2
\(\Rightarrow\) V2=7,5m/s \(\Rightarrow\) V3=7.5-3=4,5m/s
l=387,5-25.7,5=200(m)
- Gọi vận tốc của xe 2 là v ® vận tốc của xe 1 là 5v
- Gọi t là thời gian tính từ lúc khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau.
\(\rightarrow\) (C < \(t\le\)50) C là chu vi của đường tròn
a/ Khi 2 xe đi cùng chiều.
- Quãng đường xe 1 đi được: S1 = 5v.t; Quãng đường xe 2 đi được: S2 = v.t
- Ta có: S1 = S2 + n.C
Với C = 50v; n là lần gặp nhau thứ n
\(\rightarrow\) 5v.t = v.t + 50v.n \(\rightarrow\) 5t = t + 50n \(\rightarrow\) 4t = 50n \(\rightarrow\) t = \(\frac{50n}{4}\)
Vì C < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{50n}{4}\) \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{n}{4}\) \(\le\) 1 \(\rightarrow\) n = 1, 2, 3, 4.
- Vậy 2 xe sẽ gặp nhau 4 lần
b/ Khi 2 xe đi ngược chiều.
- Ta có: S1 + S2 = m.C (m là lần gặp nhau thứ m, m\(\in\) N*)
\(\rightarrow\) 5v.t + v.t = m.50v \(\Leftrightarrow\) 5t + t = 50m \(\rightarrow\) 6t = 50m \(\rightarrow\) t = \(\frac{50}{6}\)m
Vì 0 < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 <\(\frac{50}{6}\)m \(\le\) 50
\(\rightarrow\) 0 < \(\frac{m}{6}\) \(\le\) 1 \(\rightarrow\) m = 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Vậy 2 xe đi ngược chiều sẽ gặp nhau 6 lần.
Hai người chuyển động so với xe máy đi bên cạnh có cùng vận tốc và đi cùng chiều
Hai xe lửa chuyển động trên các đường ray song song, cùng chiều với cùng vận tốc. Một người ngồi trên xe lửa thứ nhất sẽ đứng yên so với xe lửa thứ hai.
⇒ Đáp án A