K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2021

\(F_{hd}=\dfrac{Gm_1m_2}{r^2}=1,334.10^{-7}\)

\(F_{hd}'=\dfrac{Gm_1m_2}{r'^2}=\dfrac{Gm_1m_2}{\left(r-5\right)^2}=5,336.10^{-7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_{hd}}{F_{hd}'}=\dfrac{\left(r-5\right)^2}{r^2}=\dfrac{1334}{5336}\Rightarrow r=...\left(m\right)\)

\(\Rightarrow m_1m_2=\dfrac{5,336.10^{-7}.\left(r-5\right)^2}{G}=...\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1m_2=...\\m_1+m_2=900\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=...\left(kg\right)\\m_2=...\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

Hằng số G có trong SGK, bạn tự tìm

8 tháng 12 2021

A. tăng 8 lần

24 tháng 12 2018

\(F_{hd0}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\)=\(16F\)

\(F_{hd1}=\dfrac{G.m_1.m_2}{\left(R+15\right)^2}=F\)

lấy \(F_{hd0}\) chia \(F_{hd1}\)

\(\dfrac{16}{1}=\dfrac{\left(R+15\right)^2}{R^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{R+15}{R}=4\Rightarrow R=5m\)

28 tháng 11 2016

Fhd=1.008695652.10^-11

 

I. Trắc nghiệm 1. Gia tốc rơi tự do của 1 vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức A. g= GM/R^2 B. g= GMm/R^2 C. g= GMm/R^2 D. g=Gm/h^2 2. Hệ thức của định luật vạn vật hd là A. Fhd=Gm1m2/r^2 B. Fhd=m1m2/r^2 C. Fhd=Gm1m2/r D. Fhd=m1m2/r 3. Công thức định lực húc là A. F=ma B. F=Gm1m2/r^2 C. F=k▲l D. F=μN 4. Gia tốc và trọng lượng rơi tự do càng nên cao càng giảm vì A. Tỉ lệ thuận với...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

1. Gia tốc rơi tự do của 1 vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức

A. g= GM/R^2

B. g= GMm/R^2

C. g= GMm/R^2

D. g=Gm/h^2

2. Hệ thức của định luật vạn vật hd là

A. Fhd=Gm1m2/r^2

B. Fhd=m1m2/r^2

C. Fhd=Gm1m2/r

D. Fhd=m1m2/r

3. Công thức định lực húc là

A. F=ma

B. F=Gm1m2/r^2

C. F=k▲l

D. F=μN

4. Gia tốc và trọng lượng rơi tự do càng nên cao càng giảm vì

A. Tỉ lệ thuận với độ cao

B. Nó tỉ lệ nghịch với độ cao của vật

C. m của vật giảm

D. m của vật tăng

5. Biểu thức nào sau cho phép tính độ lớn của F ht

A. Fht=k△l

B. Fht=mg

C. Fht=mω^2r

D. Fht=μmg

6. Lực nào sao đây có thể là Fht

A. Lực ma sát

B.lực đàn hồi

C. Lực hd

D. Cả ba lực trên

II. Tự luận

Một oto có khối lượng 1 tấn cđ trên mp nằm ngang hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,05 lấy gia tốc 10m/s^2

A. Xe khởi hành sau 20s có vận tốc 72km/h tính lực phát động và quãng đường xe đi được

B. Sau đó xe cđ đều trong 1 phút tính lực phát động và S đi được

C. Sau đó xe tắt máy hảm phanh xe đi được 50m thì ngừng hẳn tính lực hảm khoanh và và thời gian xe đi thêm được ?

1
5 tháng 12 2018

I. trắc nghiệm

1.B C đều đc

2.A

3.C

5.C

6. D

9 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

+ Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật A và B:

 

+ Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật C và D:

 

20 tháng 1 2019

vì đề ko cho hệ số ma sát giữa M và sàn nên coi

sàn nhẵn:

F Fms1 M m Fms2 T T (trên hình mình ko vẽ mấy lực P, N vào vì hình sẽ bị đè)

hệ chuyển động cùng gia tốc a

các lực tác dụng vào m gồm: lực căng dây T, lực ma sát Fms1, phản lực N1, trọng lực P1

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

các lực tác dụng lên M gồm: lực căng dây T, lực ma sát Fms2, lực kéo F, trọng lực P2, phản lực N2

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{P_2}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{T}=M.\overrightarrow{a}\) (2)

______

ta có \(F_{ms1}=F_{ms2}=\mu.m.g\)

chiếu (1),(2) lên chiều dương cùng chiều chuyển động của các vật

vật m: \(T-\mu.m.g=m.a\)

vật M: \(F-T-\mu.m.g=M.a\)

để vật M chuyển động với gia tốc a=\(\dfrac{g}{2}=5\)m/s2

\(\Leftrightarrow T=m.a+\mu.m.g=\)10N

\(\Rightarrow F=T+\mu.m.g+M.a\)=25N

24 tháng 6 2017

- Chọn C.

- Lực hấp dẫn giữa 2 chiếc tàu thủy:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Vậy F < P