Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:
m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)
\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\) (1)
Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:
(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t') (2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)
Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C
b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:
Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)
ng thứ 1 có khối lg là m1 đứng trên tấm ván nằm ngang có diện tích S1. ng thứ 2 có khối lg là m2 đứng trên tấm ván nằm ngang có S2 biết m2=1,2m1 và S1=1,2S2 áp suất 2 ng tác dụng lên mặt đất có mối liên hệ gì
Giải :
p2=1,2.1,2p1
= 1.44p1
Thời gian t(s) | Quãng đường đi được s(cm) | Vận tốc v(cm/s) |
Trong hai giây đầu : t1 = 2 | S1 =….5 | V1 = …2,5 |
Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2 | S2 =….5 | V2 = …2,5 |
Trong hai giây cuối : t3 = 2 | S3 =….5 | V3 = …2,5 |
Kết luận :
“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.
Câu 1 :
Theo bài ra : \(m_2=1,2m_1\)
Suy ra : \(P_2=1,2P_1\)
Lại có : \(S_1=1,2S_2\)
Ta có công thức tính áp suất của người 1 là:
\(p_1=\dfrac{1,2P_1}{S_1}\) (1)
Tương tự có công thức tính áp suất của người 2:
\(p_2=\dfrac{P_2}{1,2S_2}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\dfrac{1,2P_1}{S_1}:\dfrac{P_2}{1,2S_2}=1\)
=> Áp suất của 2 người là như nhau
Câu 2 :
Tóm tắt:
\(m=60kg\)
\(S=250cm^2\)
\(p=?\)
GIẢI :
Trọng lượng riêng của vật đó :
\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)
Đổi: \(250cm^2=0,025m^2\)
Áp suất của vật nặng :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{600}{0,025}=24000\left(Pa\right)\)
Theo bài ra ta có :
A1=2.A2
t1=4.t2
Công suất của hai người lần lượt là :
\(P_1=\frac{A_1}{t_1}\)
\(P_2=\frac{A_2}{t_2}=\frac{A_1}{2}:\frac{t_1}{4}=\frac{2.A_1}{t_1}\)
\(\rightarrow\frac{P_2}{P_1}=\frac{2.A_1}{t_1}:\frac{A_1}{t_1}=2\)
Vậy công suất của máy thứ 2 bằng 2 lần máy thứ 1
a)ta có:
thời gian ô tô đi trên quãng đường đầu là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}\)
thời gian ô tô đi trên đoạn đường còn lại là:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}\)
vận tốc trung bình của ô tô trên toàn bộ quãng đường là:
\(v_{tb1}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{2v_2}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}\right)}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb1}=\frac{1}{\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}}=\frac{1}{\frac{v_2+v_1}{2v_1v_2}}=\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)
b)ta có:
quãng đường ô tô đi được trong nửa thời gian đầu là:
S1=v1t1=\(\frac{v_1t}{2}\)
quãng đường ô tô đi được trong thời gian còn lại là:
S2=v2t2=\(\frac{v_2t}{2}\)
vận tốc trung bình của ô tô là:
\(v_{tb2}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{\frac{vt_1}{2}+\frac{v_2t}{2}}{t}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb2}=\frac{t\left(\frac{v_1}{2}+\frac{v_2}{2}\right)}{t}=\frac{v_1+v_2}{2}\)
c)lấy vtb1-vtb2 ta có:
\(\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}-\frac{v_1+v_2}{2}=\frac{4v_1v_2-\left(v_1+v_2\right)^2}{2v_1+2v_2}\)
\(=\frac{4v_1v_2-\left(v_1^2+2v_1v_2+v_2^2\right)}{2v_1+2v_2}\)
\(=\frac{-v_1^2+2v_1v_2-v_2^2}{2v_1+2v_2}\)
\(=\frac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2v_1+2v_2}\)
mà (v1-v2)2\(\ge\) 0 nên -(v1-v2)2\(\le\) 0
mà vận tốc ko âm nên 2v1+2v2>0
từ hai điều trên nên ta suy ra vận tốc trung bình tìm được ở câu a) bé hơn câu b)
Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m
Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:
Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:
Lập tỷ số ta được:
Vậy p2 = 1,44.p1
MN ơi có người buff nick tớ phải làm sao!