K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

Chọn B

+ Có 

 

Thay m1 = 4m2 => 

+ Mắc hai lò xo k1, k2 thành một lò xo dài gấp đôi, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m2.

=>  Độ cứng của lò xo mới là:

24 tháng 7 2016

Ta có:  \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)

KQ = 3,2 cm

11 tháng 10 2017

c.

\(\dfrac{1}{T^2}=\dfrac{1}{T_{1^{ }}^2}+\dfrac{1}{T_2^2}\)

=> T=0,24s

Câu 1: Một lò xo nhẹ OA được treo thẳng đứng, đầu treo cố định ở O. Treo vật vào điểm giữa C ( trung điểm OA) của lò xo thì vật dao động với chu kì 1s. Nếu treo vật vào A thì chu kì của vật bằng A.2s B. s C. 0,5s D. /2s Câu 2: Hai lò xo có độ cứng k1 = 80N/m; k2 = 100N/m, mắc vào một vật có kích thước không đáng kể, hai đầu còn lại của lò xo được giữ cố định,...
Đọc tiếp

Câu 1: Một lò xo nhẹ OA được treo thẳng đứng, đầu treo cố định ở O. Treo vật vào điểm giữa C ( trung điểm OA) của lò xo thì vật dao động với chu kì 1s. Nếu treo vật vào A thì chu kì của vật bằng

A.2s B. s C. 0,5s D. /2s

Câu 2: Hai lò xo có độ cứng k1 = 80N/m; k2 = 100N/m, mắc vào một vật có kích thước không đáng kể, hai đầu còn lại của lò xo được giữ cố định, hai trục của lò xo trùng nhau và nằm ngang. Ở thời điểm ban đầu người ta kéo vật theo phương ngang sao cho lò xo 1 dãn 36cm thì lò xo 2 không biến dạng và buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật có giá trị

A.20cm b. 36cm C. 16cm. D. chưa tính được

Câu 3: Một hệ gồm 2 lò xo L1, L2 có độ cứng k1 = 60N/m, k2 = 40N/m ghép song song với nhau, một đầu chung của 2 lò xo gắn cố định, đầu chung còn lại gắn vào vật m có thể dao động điều hòa theo phương ngang. Khi ở trạng thái cân bằng lò xo L1 bị nén 2cm. Lực đàn hồi tác dụng vào m khi vật có li độ 1cm là

A.1,0N B. 2,2N C. 0,6N D. 3,4N

Câu 4: Từ điểm A trong lòng một cái chén tròn bán kính R = 50cm đặt trên mặt sàn phẳng nằm ngang, người ta thả một vật m nhỏ. Vật m chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng, đến B thì quay lại. Bỏ qua ma sát giữa chén và m. Tìm thời gian để m chuyển động từ A đến B. Biết A ở cách điểm giữa I của chén một khoảng rất ngắn so với bán kính R của chén. Chén đứng yên. lấy g = π2 = 10m/s2

A.0,7s B. 0,82s C. 0,5s D. 1s

0
29 tháng 8 2016

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4

\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)

21 tháng 7 2016

Bài này có vẻ lẻ quá bạn.

\(W_t=4W_đ\Rightarrow W_đ=\dfrac{W_t}{4}\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=W_t+\dfrac{W_t}{4}=\dfrac{5}{4}W_t\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{2}kx^2\)

\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{2}{\sqrt 5}A\)

M N O α α

Thời gian nhỏ nhất ứng với véc tơ quay từ M đến N.

\(\cos\alpha=\dfrac{2}{\sqrt 5}\)\(\Rightarrow \alpha =26,6^0\)

Thời gian nhỏ nhất là: \(\Delta t=\dfrac{26,6\times 2}{360}.T=\dfrac{26,6\times 2}{360}.\dfrac{2\pi}{20}=0.046s\)

21 tháng 7 2016

bạn ơi cho mình hỏi thời gian nhỏ nhất hay lớn nhất thì cách tính vẫn vậy hả?

9 tháng 9 2015


\(\lambda = v/f = 0.8/100 = 0.008m = 0.8cm.\)

\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{0}{\lambda}-\frac{0}{2\pi})| = |2a| = 2a.\)

\(u_M = A_M\cos(2\pi ft - \pi\frac{d_2+d_1}{\lambda}+\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2})\\= A_M\cos(200\pi t - \pi\frac{8+8}{0.8}+\frac{0}{2})= 2a\cos(200\pi t - \pi\frac{8+8}{0.8})= 2a\cos(200\pi t-20\pi)=2a\cos(200\pi t)\)

16 tháng 8 2016

\(\Delta l=\frac{g}{\omega^2}=0,25m\)

\(t=0\Rightarrow x=5\sqrt{3}cm\Rightarrow l=l_0+\Delta l+x=158,66cm\)

Vậy không phương án đúng

16 tháng 8 2016

bạn ơi sao mình lại tính ra x=10

 

10 tháng 5 2017

Khi qua VTCB, tốc độ của con lắc đạt cực đại là:

\(v_{max}=\omega A =\sqrt{\dfrac{k}{m}}.A\)

\(\Rightarrow m = \dfrac{kA^2}{v_{max}^2}=\dfrac{a}{v_{max}^2}\) (vì \(kA^2=const\))

Theo đề bài ta có: \(m_3=9m_1+4m_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{a}{v_3^2}=\dfrac{9a}{v_1^2}+\dfrac{4a}{v_2^2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{v_3^2}=\dfrac{9}{v_1^2}+\dfrac{4}{v_2^2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{v_3^2}=\dfrac{9}{20^2}+\dfrac{4}{10^2}\)

\(\Rightarrow v_3=4m/s\)

Chọn đáp án B.

6 tháng 8 2016

Áp dụng công thức tính năng lượng dao động của con lắc đơn ta có:
\(W_1 = \dfrac{1}{2}.m_1.g.\ell_1. \alpha_1 ^{2}\)\(W_2 = \dfrac{1}{2}.m_2.g.\ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
Theo giả thiết hai con lắc đơn có cùng năng lượng

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.m_1.g.\ell_1. \alpha_1 ^{2}=\dfrac{1}{2}.m_2.g.\ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
Do khối lượng hai con lắc bằng nhau nên:

\(\ell_1.\alpha_1 ^{2} = \ell_2. \alpha_2 ^{2}\)

\(\Rightarrow \alpha_2 = \alpha_1 .\sqrt{l1/l2}\).

Thay số ta tìm được: \(\alpha_2 = 5,625^0\)

7 tháng 8 2016

Thanks nhìu