Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào công thức : \(B=2.10^{-7}.\frac{I}{r}\)
\(B_M=2.10^{-7}.\frac{I}{r_M};B_N=2.10^{-7}.\frac{I}{r_N}\)
\(B_M=4B_N\Rightarrow\frac{r_N}{r_M}=4\Leftrightarrow r_M=\frac{r_N}{4}\Rightarrow B\)
Mình hướng dẫn thôi nhé
Cảm ứng từ tại O2 do I1 gây ra B1 =10-6 T và do I2 gây ra B2 = 62,8.10-7 T.
Tùy theo chiều dài của hai dòng điện: B = B1 ± B2.
Q R q
Để chứng minh công thức trên thì ta tính theo định nghĩa: \(V=\dfrac{W_t}{q}\) (điện thế tại 1 điểm bằng thế năng tĩnh điện gây ra tại điện tích đặt ở điểm đó chia cho độ lớn điện tích).
Xét quả cầu có điện tích q đặt cách quả cầu Q một khoảng R.
Thế năng tĩnh điện do Q gây ra tại q là: \(W_t=\dfrac{kQq}{\varepsilon R}\)
Điện thế do Q gây ra tại vị trí q là: \(V=\dfrac{W_t}{q}=\dfrac{kQ}{\varepsilon R}\)
Đáp án B
Cảm ứng từ xung quanh dây dẫn thẳng dài B = 2 .10 − 7 . I r
Để B M = 4 B N ⇒ r M = r N 4
a/ \(\phi=N.BS\cos\left(\overrightarrow{B};\overrightarrow{n}\right)=200.10^{-4}.20.10^{-4}.\cos30^0=2\sqrt{3}.10^{-5}\left(T.m^2\right)\)
b/ \(E_c=\left|\frac{\Delta\phi}{\Delta t}\right|=\left|\frac{-2\sqrt{3}.10^{-5}}{0,01}\right|=2\sqrt{3}.10^{-3}\left(V\right)\)
\(Q=\frac{E_c^2}{R}t=\frac{\left(2\sqrt{3}.10^{-3}\right)^2}{10}.0,01=12.10^{-9}\left(J\right)\)
c/ \(I=\frac{E_c}{R+R'}=\frac{2\sqrt{3}.10^{-3}}{10+2}=\frac{\sqrt{3}.10^{-3}}{6}\left(A\right)\)
Check lại phần tính toán hộ mình nhé, nhiều số quá hơi nhức mắt :(
Đáp án B
Cảm ứng từ xung quanh dây dẫn thẳng dài B = 2.10 − 7 . I r
Để B M = 4 B N ⇒ r M = r N 4