K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Chọn: D

- Cảm ứng từ do dòng điện  I 1 gây ra tại điểm M có độ lớn  B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1

- Cảm ứng từ do dòng điện  I 2 gây ra tại điểm M có độ lớn  B 2 = 2 . 10 - 7 I 2 r 2 .

- Để cảm ứng từ tại M là B = 0 thì hai vectơ  và  phải cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Từ đó ta tính được cường độ  I 2 =  1 (A) và ngược chiều với  I 1

 

Mình hướng dẫn thôi nhé

Cảm ứng từ tại O2 do Igây ra B=10-6 T và do Igây ra B= 62,8.10-7 T.

Tùy theo chiều dài của hai dòng điện: B = B± B2.

8 tháng 1 2022

Rb=R12=(R1*R2)/(R1+R2) = 2Ω

I = ξ/Rb+r = 6/1+2 = 2A

4 tháng 5 2020

c2

a.Từ thông qua khung dây: Φ=52.10−4.102.cos 60°=0,1275Wb

b.ecec=102.0,052\10=0,0255V

31 tháng 8 2016

+ - A B C q1 q2 E1 E2 E

Nhận xét: Do \(AB^2=AC^2+BC^2\) nên tam giác ABC vuông tại C.

Điện trường tổng hợp tại C là: \(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)

Suy ra độ lớn: \(E=\sqrt{E_1^2+E_2^2}\)   (*) (do \(\vec{E_1}\) vuông góc với \(\vec{E_2}\) )

\(E_1=9.10^9.\dfrac{16.10^{-8}}{0,04^2}=9.10^5(V/m)\)

\(E_1=9.10^9.\dfrac{9.10^{-8}}{0,03^2}=9.10^5(V/m)\)

Thay vào (*) ta được \(E=9\sqrt2.10^5(V/m)\)

31 tháng 8 2016

thank you so much

5 tháng 11 2016

sách giáo khoa chương trình chuẩn nhé