Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chú ý: Đổi A = 4 eV = 4.1,6.10-19 J.
Giới hạn quang điện của kim loại
\(\lambda_0 = \frac{hc}{A}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{4.1,6.10^{-19}}=3,1.10^{-7}m=0,31 \mu m.\)
Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện λ < λ0.
=> \(\frac{hc}{\lambda}=hf=\varepsilon > \frac{hc}{\lambda_0}=A => \ \ \varepsilon >A.(1)\)
Năng lượng của ánh sáng là \( \varepsilon= \frac{hc}{\lambda}= \frac{6.625.10^{-34}.3.10^8}{0,33.10^{-6}}=6,022.10^{-19}J \approx 3,76 eV.\)
Dựa vào điều kiện (1) sẽ có hiện tượng quang điện không xảy ra với hai kim loại bạc và đồng.
(Vì 0,37 < 4,78 và 0,37 < 4,14 => không thỏa mãn điều kiện (1))
Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.
Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)
\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.
Khi nói hiện tượng quang điện thì hiểu là quang điện ngoài, với hiện tượng quang điện ngoài thì năng lượng để giải phóng e khỏi bề mặt kim loại gọi là công thoát.
Năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn cùng bản chất với công thoát trong hiện tượng quang điện (ngoài)
Do vậy, năng lượng phô tôn \(\ge\) năng lượng giải phóng e khỏi liên kết chất bán dẫn.
Công thoát > năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn được hiểu là: công thoát trong hiện tượng quang điện ngoài > công thoát của hiện tượng quang điện trong.
Đáp án D
λ 0 = hc A , nếu A tính theo eV thì λ 0 = hc A . 1 , 6 . 10 - 19 → giới hạn quang điện của đồng, kẽm, natri lần lượt là 0,3 µm; 0,35 µm; 0,5 µm. Để gây ra hiện tượng quang điện cho kẽm và natri → λ ≤ 0,35 µm; để không gây ra hiện tượng quang điện cho đồng → λ > 0,3 µm → điều kiện 0,3 < λ ≤ 0,35 µm→ bức xạ λ2 và λ4.
giải
ta có
Bạc \(\left(0,26\mu m\right)\), đồng\(\left(0,3\mu m\right)\), kẽm\(\left(0,35\mu m\right)\),nhôm\(\left(0,36\mu m\right)\)
vậy hiện tượng quang điện sẽ ko xảy ra ở kinm loại bạc, đồng, kẽm, nhôm
vậy chọn A
Chọn đáp án B
Công thoát tỉ lệ nghịch với giới hạn quang điện, do vậy với λ 1 > λ 2 > λ 3 → A 3 < A 2 < A 1 .