Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ số biến dạng theo mỗi trục đo O'x', O'y', O'z' lần lượt là:
p=O'A'OA=22=1�=�'�'��=22=1;
q=O'B'OB=13�=�'�'��=13;
r=O'C'OC=46=23�=�'�'��=46=23.
a)
Giá trị \(f\left( x \right)\) dần về 0 khi \(x\) càng lớn (dần tới \( + \infty \)).
b)
Giá trị \(f\left( x \right)\) dần về 0 khi \(x\) càng bé (dần tới \( - \infty \)).
a)
x | \( - \pi \) | \( - \frac{{2\pi }}{3}\) | \[ - \frac{\pi }{2}\] | \( - \frac{\pi }{3}\) | 0 | \(\frac{\pi }{3}\) | \(\frac{\pi }{2}\) | \(\frac{{2\pi }}{3}\) | \(\pi \) |
\(y = \cos x\) | -1 | \( - \frac{1}{2}\) | 0 | \(\frac{1}{2}\) | 1 | \(\frac{1}{2}\) | 0 | \( - \frac{1}{2}\) | -1
|
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm \(\left( {x;\cos x} \right)\) với \(x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \cos x\) trên đoạn \(x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) (Hình 27)
c) Làm tương tự như trên đối với các đoạn \(\left[ { - 3\pi ; - \pi } \right]\), \(\left[ {\pi ;3\pi } \right]\),...ta có đồ thị hàm số \(y = \cos x\)trên R được biểu diễn ở Hình 28.
Tham khảo:
Mẫu a, b là mẫu số liệu ghép nhóm.
a)
- Có 5 sinh viên chi dưới 50 nghìn đồng cho việc thanh toán cước điện thoại trong tháng.
- Có 12 sinh viên chi từ 50 đến dưới 100 nghìn đồng cho việc thanh toán cước điện thoại trong tháng.
- Có 23 sinh viên chi từ 100 đến dưới 150 nghìn đồng cho việc thanh toán cước điện thoại trong tháng.
- Có 17 sinh viên chi từ 150 đến dưới 200 nghìn đồng cho việc thanh toán cước điện thoại trong tháng.
- Có 3 sinh viên chi từ 200 đến dưới 250 nghìn đồng cho việc thanh toán cước điện thoại trong tháng.
Như vậy, đa số sinh viên chi từ 100 đến dưới 150 nghìn đồng mỗi tháng cho cước điện thoại và có ít sinh viên chi trên 200 nghìn đồng cho cước điện thoại mỗi tháng.
b)
- Có 7 ngày có nhiệt độ từ đến dưới.
- Có 15 ngày có nhiệt độ từ đến dưới.
- Có 12 ngày có nhiệt độ từ đến dưới.
- Có 6 ngày có nhiệt độ từ đến dưới.
Ta có bảng chuyển đổi số đo độ và số đo radian của một số góc sau:
Độ | \({18^ \circ }\) | \(\frac{{2\pi }}{9}.\frac{{180}}{\pi } = {40^ \circ }\) | \({72^ \circ }\) | \(\frac{{5\pi }}{6}.\frac{{180}}{\pi } = {150^ \circ }\) |
Radian | \(18.\frac{\pi }{{180}} = \frac{\pi }{{10}}\) | \(\frac{{2\pi }}{9}\) | \(72.\frac{\pi }{{180}} = \frac{{2\pi }}{5}\) | \(\frac{{5\pi }}{6}\) |
Trong Hình 4b, góc lượng giác là (Oz,Ot) với tia đầu là tia Oz và tia cuối là tia Ot
1.
Gọi B là ảnh của A qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\)
Theo công thức tọa độ phép tịnh tiến:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_B=-4+3=-1\\y_B=-9+\left(-7\right)=-16\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow B=\left(-1;-16\right)\)
2.
Giả sử \(T_{\overrightarrow{u}}\left(d\right)=d'\Rightarrow d||d'\)
\(\Rightarrow\) Phương trình d' có dạng: \(3x-7y+c=0\) (1)
Lấy \(M\left(-2;0\right)\in d\)
Gọi \(T_{\overrightarrow{u}}\left(M\right)=M'\Rightarrow M'\in d'\)
Theo công thức phép tịnh tiến:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=-2+10=8\\y_{M'}=0+\left(-3\right)=-3\end{matrix}\right.\)
Thế vào (1) ta được: \(3.8-7.\left(-3\right)+c=0\Rightarrow c=-45\)
Vậy pt d' có dạng: \(3x-7y-45=0\)
3.
Đường tròn (C) có tâm \(I\left(-2;4\right)\) bán kính \(R=4\)
Gọi \(T_{\overrightarrow{v}}\left(C\right)=\left(C'\right)\Rightarrow\left(C'\right)\) là đường tròn có bán kính R và tâm \(I'\left(a';b'\right)\) là ảnh của I qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x'=-2+\left(-7\right)=-9\\y'=4+\left(-1\right)=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I'\left(-9;3\right)\)
Phương trình (C') có dạng:
\(\left(x+9\right)^2+\left(y-3\right)^2=16\)
4.
Đường tròn (C) tâm \(I\left(-1;2\right)\) bán kính \(R=\sqrt{\left(-1\right)^2+2^2-\left(-15\right)}=\sqrt{20}\)
Lý luận tương tự câu trên, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x'=-1+\left(-4\right)=-5\\y'=2+5=7\end{matrix}\right.\)
Phương trình (C') có dạng:
\(\left(x+5\right)^2+\left(y-7\right)^2=20\)