K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

Ta có : |5x - 4| ≥ 6

(=)\(\begin{cases}\text{5x - 4 ≥ 6}\\\text{5x - 4 ≥-6}\end{cases}\) => Ta lấy 5x -4 ≥ -6

(=) 5x ≥ -2

(=) x ≥ \(\frac{-2}{5}\)  

 

Bài 1: 

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-2x+5\\y=x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=5\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a: \(x^2-3x-2=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)=9+8=17>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

b: \(x^4-x^2-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^2+3x^2-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=0\)

=>x=2 hoặc x=-2

NV
5 tháng 10 2019

a/ \(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{CF}=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{FE}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DF}\)

\(=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{DF}+\overrightarrow{FE}\)

\(=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{EF}+\overrightarrow{FE}\)

\(=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{CD}\)

b/ Theo tính chất trung tuyến:

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AK}\\\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}=2\overrightarrow{BM}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}=2\overrightarrow{AK}+2\overrightarrow{BM}\)

\(\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AK}+\overrightarrow{KC}=\overrightarrow{AK}+\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AK}+2\overrightarrow{BM}-\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}\Rightarrow\overrightarrow{BC}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AK}+\frac{4}{3}\overrightarrow{BM}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AK}+\frac{1}{2}\left(\frac{3}{2}\overrightarrow{AK}+\frac{4}{3}\overrightarrow{BM}\right)=...\)

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{BC}=...\)

Chọn B

NV
10 tháng 10 2019

a/ \(\overrightarrow{DA}-\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{BA}\)

\(\overrightarrow{OD}-\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OD}+\overrightarrow{CO}=\overrightarrow{CD}\)

\(\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{CD}\) (t/c hình bình hành) \(\Rightarrow\) đpcm

b/ Theo tính chất trung tuyến:

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AK}\\\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}=2\overrightarrow{BM}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}=2\overrightarrow{AK}+2\overrightarrow{BM}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AK}+2\overrightarrow{BM}\)

\(\Rightarrow2\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{AK}+2\overrightarrow{BM}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AK}\\2\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{AK}+2\overrightarrow{BM}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}=\frac{4}{3}\overrightarrow{AK}+\frac{2}{3}\overrightarrow{BM}\\\overrightarrow{AB}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AK}-\frac{2}{3}\overrightarrow{BM}\end{matrix}\right.\)

1/ cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn \(2\overrightarrow{BM}\) +\(3\overrightarrow{CM}\)=\(\overrightarrow{0}\). Khẳng định nào sau đây đúng? a) BM=\(\frac{2}{5}.BC\) b) CM=\(\frac{3}{5}.BC\) c) M nằm ngoài cạnh BC d) M nằm trên cạnh BC 3/ cho hình vuông ABCD. GỌi M,N lần lượt là trung điểm của cạnh BC và CD.Phân tích \(\overrightarrow{AB}\)qua hai vectơ \(\overrightarrow{AM}\)và \(\overrightarrow{BN}\) ta...
Đọc tiếp

1/ cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn \(2\overrightarrow{BM}\) +\(3\overrightarrow{CM}\)=\(\overrightarrow{0}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

a) BM=\(\frac{2}{5}.BC\) b) CM=\(\frac{3}{5}.BC\) c) M nằm ngoài cạnh BC d) M nằm trên cạnh BC

3/ cho hình vuông ABCD. GỌi M,N lần lượt là trung điểm của cạnh BC và CD.Phân tích \(\overrightarrow{AB}\)qua hai vectơ \(\overrightarrow{AM}\)\(\overrightarrow{BN}\) ta được

a) \(\overrightarrow{AB=}\)\(\frac{4}{5}.\overrightarrow{AM}\)+\(\frac{2}{5}.\overrightarrow{BN}\) b) \(\overrightarrow{AB=}\)\(-\frac{4}{5}.\overrightarrow{AM}\)\(-\frac{2}{5}.\overrightarrow{BN}\) c) \(\overrightarrow{AB=}\)\(\frac{4}{5}.\overrightarrow{AM}\)-\(\frac{2}{5}.\overrightarrow{BN}\) d) \(\overrightarrow{AB=}-\frac{4}{5}.\overrightarrow{AM}+\frac{2}{5}.\overrightarrow{BN}\)

4/cho tam giác ABC cân tại A, AB=a,\(\widehat{ABC}=30^O\).Độ dài của vectơ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\) là :

a) \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\) b) \(\frac{a}{2}\) c) a d) \(a\sqrt{3}\)

5/Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a và \(\widehat{BAD}=120^O\).Độ dài của vectơ \(\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{BA}\)là:

a) \(a\sqrt{3}\) b) 0 c) a d) \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

8/cho hình chữ nhật ABCD tâm O và AB= a, BC=\(a\sqrt{3}\).Độ dài của vectơ \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\)

a) 2a b) 3a c) \(\frac{a}{2}\) d) a

10/cho hình bình hành ABCD tâm O.Khi đó \(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\)

a) cùng hướng với \(\overrightarrow{AB}\) b) cùng hướng với \(\overrightarrow{AD}\) c) ngược hướng với \(\overrightarrow{AB}\) d) ngược hướng với \(\overrightarrow{AD}\)

11/Cho lục giác đều ABCDEF tâm O

a) \(\overrightarrow{AB}=\frac{1}{2}.\overrightarrow{FC}\) b) \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{0}\) c) \(\overrightarrow{AF}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{0}\) d) \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DE}\)

12/ Cho hình bình hành ABCD tâm O.Gọi \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{OA}+2\overrightarrow{OB}+3\overrightarrow{OC}+4\overrightarrow{OD.}\)Khi đó

a) \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{AD}\) b) \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{AB}\) c) \(\overrightarrow{v}=2\overrightarrow{AB}\) d) \(\overrightarrow{v}=2\overrightarrow{AD}\)

13/Cho 3 diểm phân biệt A,B,C sao cho \(\overrightarrow{AB}\)\(\overrightarrow{AC}\) ngược hướng và AB=a, AC=b. Độ dài của vectơ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\)

a) a+b b) a-b c)b-a d) \(\left|a-b\right|\)

0
1. Cho ba điểm A,B,C phân biệt không thẳng hàng. Có bao nhiêu vecto khác \(\overrightarrow{0}\)có điểm đầu điểm cuối là các điểm đó? 2. Cho năm điểm A,B,C,D,E phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu vecto khác \(\overrightarrow{0}\)có điểm đầu điểm cuối là các điểm đó? 3. Cho tam giác ABC có A', B', C' lần lượt trung điểm của BC, CA, AB Chứng minh \(\overrightarrow{BC'}\)...
Đọc tiếp

1. Cho ba điểm A,B,C phân biệt không thẳng hàng. Có bao nhiêu vecto khác \(\overrightarrow{0}\)có điểm đầu điểm cuối là các điểm đó?

2. Cho năm điểm A,B,C,D,E phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu vecto khác \(\overrightarrow{0}\)có điểm đầu điểm cuối là các điểm đó?

3. Cho tam giác ABC có A', B', C' lần lượt trung điểm của BC, CA, AB

Chứng minh \(\overrightarrow{BC'}\) =\(\overrightarrow{C'A}\) =\(\overrightarrow{A'B'}\)

4. Cho vecto \(\overrightarrow{AB}\)và một điểm C. Hãy dựng điểm D sao cho \(\overrightarrow{AB}\) =\(\overrightarrow{CD}\)

5. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, AD, BC. Chứng minh \(\overrightarrow{MP}\) =\(\overrightarrow{QN}\) , \(\overrightarrow{MQ}\)=\(\overrightarrow{PN}\)

6. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng

(1) \(\overrightarrow{AB}\) -\(\overrightarrow{BC}\) =\(\overrightarrow{DB}\) , | \(\overrightarrow{AB}\) + \(\overrightarrow{AD}\) |= AC

(2) Nếu | \(\overrightarrow{AB}\) + \(\overrightarrow{AD}\) |= | \(\overrightarrow{CB}\) - \(\overrightarrow{CD}\) | thì ABCD là hình chữ nhật

7. Cho tam giác ABC đều có độ dài cạnh là a. Tính độ dài các vecto \(\overrightarrow{AB}\) + \(\overrightarrow{BC}\) , \(\overrightarrow{AB}\) - \(\overrightarrow{BC}\)

0
28 tháng 7 2019

Vì ABCD là hbh\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{a};\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{b}\)

Theo quy tắc trung điểm => \(2\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{AD}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BI}=\frac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{b}-\frac{1}{2}\overrightarrow{a}\)

Gọi K là TĐ BI=> CK là trung tuyến

Theo quy tắc TĐ: \(\overrightarrow{CK}=\frac{\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{CI}}{2}=\frac{\overrightarrow{CB}+\frac{\overrightarrow{CD}}{2}}{2}\)

Có G là trọng tâm=> \(\overrightarrow{CG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{CK}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{CG}=\frac{\overrightarrow{CB}+\frac{\overrightarrow{CD}}{2}}{3}=\frac{1}{3}\overrightarrow{DA}+\frac{1}{6}\overrightarrow{BA}=-\frac{1}{3}\overrightarrow{b}-\frac{1}{6}\overrightarrow{a}\)