K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

Đáp án B

Phát biểu không đúng là (4)

(4) sai, nhiệt độ thấp không phải là yếu tố gây phát sinh đột biến gen với tốc độ nhanh như vậy. sau khi bỏ cục nước đá, nuôi thỏ ở 30 ° C  thì toàn thân thỏ trắng muốt chứng tỏ ở đây không phát sinh đột biến gen

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và...
Đọc tiếp

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, kết luận nào sau đây không đúng?

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin

(4) Khi buộc cục nưóc đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
20 tháng 12 2018

Chọn C

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và...
Đọc tiếp

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, kết luận nào sau đây không đúng?

I. Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

II. Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

III. Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin

IV. Khi buộc cục nưóc đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
1 tháng 9 2019

Chọn B

Kết luận sai là (4), đây là thuờng biến không phải đột biến 

27 tháng 2 2018

Đáp án: D

13 tháng 10 2016

Quy ước gen
A_B_ Và A_bb: lông trắng, 
aaB_: lông xám, 
aabb: còn lại là lông nâu. 
Do F1 đồng tính (toàn lông nâu) => P phải thuần chủng 
P(t/c): AABB(lông trắng) x aabb(lông nâu), 
F1 : 100%AaBb(lông trắng). 
Tiếp theo ta lấy F1 đi tự thụ phấn: 
F1xF1: AaBb x AaBb 
=>(3/4A_:1/4aa)(3/4B_:1/4bb) 
=>9/16A_B_
3/16A_bb
3/16aaB_
1/16aabb
F2: ta được tỉ lệ KG và KH tổng quát như sau: 
A_B_ Và A_bb: 12/16 trắng, 
aaB_: 3/16 xám, 
aabb: 1/16 nâu. 
Ta có KG đồng hợp quy định KH màu trắng là: AABB(1/4x1/4)+AAbb(1/4x1/4)= 2/16
Vậy trong tổng số trắng thu được ở F2 là 12/16, thì có 2/16 hoa trắng.Hiểu là trắng 12 phần, thì đồng hợp chiếm 2 phần, do đó suy ra đáp số là 2/12=1/6
Ngoài ra bạn còn có thể lập tỉ số (2/16)/(12/16)=1/6

13 tháng 10 2016

Quy ước gen
A_B_ Và A_bb: lông trắng, 
aaB_: lông xám, 
aabb: còn lại là lông nâu. 
Do F1 đồng tính (toàn lông nâu) => P phải thuần chủng 
P(t/c): AABB(lông trắng) x aabb(lông nâu), 
F1 : 100%AaBb(lông trắng). 
Tiếp theo ta lấy F1 đi tự thụ phấn: 
F1xF1: AaBb x AaBb 
=>(3/4A_:1/4aa)(3/4B_:1/4bb) 
=>9/16A_B_
3/16A_bb
3/16aaB_
1/16aabb
F2: ta được tỉ lệ KG và KH tổng quát như sau: 
A_B_ Và A_bb: 12/16 trắng, 
aaB_: 3/16 xám, 
aabb: 1/16 nâu. 
Ta có KG đồng hợp quy định KH màu trắng là: AABB(1/4x1/4)+AAbb(1/4x1/4)= 2/16
Vậy trong tổng số trắng thu được ở F2 là 12/16, thì có 2/16 hoa trắng.Hiểu là trắng 12 phần, thì đồng hợp chiếm 2 phần, do đó suy ra đáp số là 2/12=1/6
 

22 tháng 8 2017

Ở thỏ Himalaya bình thường, các vị trí tiếp xúc với nhiệt độ thấp sẽ mọc ra màu lông đen do có khả năng tổng hợp được sắc tố melanin. Tính trạng màu lông của thỏ chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường, nếu cạo ít lông trắng ở lưng rồi chườm nước đá vào đó liên tục thì lông mọc ở đó lại có màu đen.

Đáp án cần chọn là: B

Ở chuột, màu lông có thể trắng, đen hoặc xám. Tiến hành phép lai giữa chuột lông đen và chuột lông xám thuần chủng ở đời sau thu được 100% chuột lông xám. Tiến hành phép lai giữa các chuột lông xám F1 này với nhau thu được rất nhiều chuột lai với 3 màu lông xám, đen, trắng  theo tỷ lệ là 75%: 24% : 1%. Nhận định nào dưới đây là chính xác khi nói về quy luật di truyền chi phối?A.Tương...
Đọc tiếp

Ở chuột, màu lông có thể trắng, đen hoặc xám. Tiến hành phép lai giữa chuột lông đen và chuột lông xám thuần chủng ở đời sau thu được 100% chuột lông xám. Tiến hành phép lai giữa các chuột lông xám F1 này với nhau thu được rất nhiều chuột lai với 3 màu lông xám, đen, trắng  theo tỷ lệ là 75%: 24% : 1%. Nhận định nào dưới đây là chính xác khi nói về quy luật di truyền chi phối?

A.Tương tác bổ trợ giữa các gen cùng nằm trên một cặp NST và có hiện tượng hoán vị với tần số 10%.

B.Các tính trạng chịu sự chi phối của quy luật di truyền liên kết không hoàn toàn, mỗi locut quy định một tính trạng khác nhau.

C.Tương tác át chế trội giữa 2 locut cùng quy định một tính trạng, tần số hoán vị gen là 20%.

D. Hai locut chi phối tính trạng có khoảng cách trên NST là 10cM. 

2
19 tháng 9 2015

Đen \(\times\)xám à 100% xám. Xám \(\times\) xám à xám : đen : trắng = 75%:24%:1%

F2 có 3 kiểu hình à có sự tương tác gen. Tỷ lệ 75%:24%:1% liên quan đến hoán vị gen.

Quy luật: Tương tác át chế trội giữa 2 locut trên cùng một NST, có hoán vị gen.

aabb=1%. A-B-=0,5 + 0,01=51%.A-bb=aaB-=24%. 75% Xám (51% A-B- +24% A-bb): 24% Đen (aaB-):1% trắng (aabb) 

Đen aB/aB × Xám Ab/Ab   àF1  Ab/aB Xám. FAb/aB×F1 Ab/aB à F2:aabb=1%=ab*ab àab=10% à=20% 

2 tháng 8 2016

c ạ

thấy tỉ lệ như vậy nên là hvi gen 

abab=0,01=0,1.0,1 nên F1 là Ab/aB . f = 0,2

A-B-=0,51

A-bb=aaB-=0,24

0,75=0,51+0,24 nên xám có kgen là A-B- và A-bb suy ra át chế do gen trội

22 tháng 9 2016

Ở một loài động vật, gen B quy định lông xám, alen b quy định lông đen, gen A át chế gen B và b, alen a không át chế, các gen PLĐL. Lai phân tích cơ thể dị hợp về 2 cặp gen, tỉ lệ KH ở đời con là:

A. 3 lông trắng : 1 lông đen.                              B. 2 lông đen : 1 lông trắng : 1 lông xám.

 

C. 2 lông trắng : 1 lông đen : 1 lông xám.         D. 2 lông xám : 1 lông trắng : 1 lông đen.

 

22 tháng 9 2016

cảm ơn bạn nhá