Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau.
- Phân biệt:
+ Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) có chiều dày khoảng 30 đến 35 km (tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa). Thành phần vật chất của lớp vỏ địa lí bao gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.
+ Lớp vỏ Trái Đất là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).
1. Sinh quyển là
A. Nơi sinh sống của TV và ĐV
B. Là 1 quyển của TĐ, trong đó toàn bộ SV sinh sống
C. Là quyển của TĐ, trong đó TV và ĐV sinh sống
D. Nơi sinh sống của toàn bộ SV
2. Giới hạn của sinh quyển
A. Từ tầng ôdôn xuống đáy sâu đại dương và lớp vỏ phong hoá trên đất liền
B. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và phần trên thạch quyểnC. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và thạch quyển
D. Toàn bộ thủy quyển, toàn bộ lớp đất và lớp vỏ phong hoá ở bề mặt thạch quyển
3. TV, ĐV ở đài nguyên nghèo nàn là do ở đây
A. Quá lạnh
B. Thiếu ánh sáng
C. Lượng mưa rất ít
D. Độ ẩm cao
1. Sinh quyển là
A. Nơi sinh sống của TV và ĐV
B. Là 1 quyển của TĐ, trong đó toàn bộ SV sinh sống
C. Là quyển của TĐ, trong đó TV và ĐV sinh sống
D. Nơi sinh sống của toàn bộ SV
2. Giới hạn của sinh quyển
A. Từ tầng ôdôn xuống đáy sâu đại dương và lớp vỏ phong hoá trên đất liền
B. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và phần trên thạch quyển
C. Tầng đối lưu, toàn bộ thủy quyển và thạch quyển
D. Toàn bộ thủy quyển, toàn bộ lớp đất và lớp vỏ phong hoá ở bề mặt thạch quyển
3. TV, ĐV ở đài nguyên nghèo nàn là do ở đây
A. Quá lạnh
B. Thiếu ánh sáng
C. Lượng mưa rất ít
D. Độ ẩm cao
Lớp Manti được chia thành hai tầng.
+ Tầng Manti trên (lừ 15 đến 700 km).
+ Tầng Manti dưới (từ 700 đến 2.900 km).
Lớp Manti được chia thành 2 tầng:
- Manti trên từ 15 đến 700km
- Manti dưới từ 700 đến 2900km
Nhiệt độ khi càng lên cao thì càng lạnh là vì :
- Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất.
Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai.
- Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới.
Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion.
Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly.
Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.
Nhiệt độ khi càng lên cao thì càng lạnh là vì :
- Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất.
Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai.
- Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới.
Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion.
Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly.
Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.
Ta biết rằng càng lên cao thì áp suất khí quyển tăng, không khí loãng dần nên việc làm cho lớp không khí ở trên cao bão hòa hơi nước sẽ khó hơn. Còn lớp không khí ở sát mặt đát trong tầng đối lưu dễ bão hòa hơi nước hơn nên cần được cung cấp một lượng hơi nước ít hơn lớp không khí ở trên. Do đó mà lớp không khí ở sát mặt đất trong tầng sẽ dễ ngưng tụ hơi nước hơn.
Đáp án C