Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x=A\sin(\omega t)+A\cos(\omega t)\)
\(=A\sin(\omega t)+A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{2})\)
\(=2A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4}).\cos \dfrac{\pi}{4}\)
\(=A\sqrt 2\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4})\)
Vậy biên độ dao động là: \(A\sqrt 2\)
Chọn C.
Có: \(L=CR^2=Cr^2\Rightarrow R^2=r^2=Z_LZ_C,URC=\sqrt{3U}_{Lr}\Leftrightarrow Z^2_{RC}=3Z^2_{Lr}\Leftrightarrow R^2+Z^2_C=3\left(Z^2_L+R^2\right)\)
\(\Leftrightarrow-3Z^2_L+Z^2_C=2R^2\) (*) \(R^2=Z_LZ_C\) (**)
Từ (*) và (**) có: \(Z_L=\frac{R}{\sqrt{3}};Z_C=\sqrt{3}R\Rightarrow Z=\sqrt{\left(R+r\right)^2Z^2_{LC}}=\frac{4R}{\sqrt{3}}\Rightarrow\cos\phi=\frac{R+r}{Z}=\frac{\sqrt{3}}{2}\approx0,866\)
A đúng
Nhiệt lượng tỏa ra: \(Q=I^2Rt\)
\(\Rightarrow9.10^5=I^2.10.30.60\)
\(\Rightarrow I=5\)
Biên độ dòng điện \(I_0=5\sqrt{2}\)(A)
Bạn Trần Hoàng Sơn có chút nhầm lẫn, ta tìm đc \(I=5\sqrt{2}A\)
\(\Rightarrow I_0=\sqrt{2}I=10A\)
Chọn C.
Đáp án C
Công thoát của electron khỏi Nhôm
Công thoát của electron khỏi Natri
Vì vậy, công thoát của electron khỏi nhôm lớn hơn công thoát của electron khỏi Natri một lượng là