Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\left(\text{∗}\right)\)
+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_1:v_{0max1}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_1}-A\right)}{m}}\left(1\right)\)
+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_2:v_{0max2}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\left(2\right)\)
Từ \(\text{(∗)}\) ta thấy lhi \(\lambda\) lớn thì \(v_{0max}\) nhỏ
\(\Rightarrow v_{0max1}=2,5v_{0max2}\left(\lambda_1<\lambda_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}=2,5\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{hc}{\lambda_1}-A=6,25\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)\) với \(A=\frac{hc}{\lambda_0}\)
\(\Rightarrow\lambda_0=\frac{5,25\lambda_1\lambda_2}{6,25\lambda_1-\lambda_2}=\frac{5,25.0,4.0,6}{6,25.0,4-0.6}=0,663\mu m\)
Đáp án C
Điện thế cực đại của quả cầu khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ vào sẽ là điện thế cực đại của quả cầu ứng với
Đáp án C
Điện thế cực đại của quả cầu khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ vào sẽ là điện thế cực đại của quả cầu ứng với
Chọn đáp án C.
+) Với bước sóng 0,2 => xảy ra hiện tượng quang điện ngoài.
+) Khi chưa chiếu ánh sáng bức xạ trên, quả cầu tích điện âm, 2 lá kim loại gắn với quả cầu nên 2 lá cũng có điện tích âm. Do 2 lá tích điện cùng dấu nên khi chưa chiếu ánh sáng bức xạ trên, thì 2 lá xòe ra.
+) Khi chiếu ánh sáng bức xạ trên, hiện tượng quang điện ngoài xảy ra, các e trên quả cầu bị bứt ra dần, tức điện âm của quả cầu mất dần rồi quả cầu trung hòa về điện, khi này, e vẫn bứt ra ngoài tiếp một lượng nữa, nên quả cầu bắt đầu mang điện tích dương, Như vậy, 2 lá từ tích điểm âm, điện âm giảm dần đến trung hòa và xuất hiện điện tích dương
=> 2 lá lúc đầu cụp vào dần, rồi sau đó xòe dần ra. Khi quả cầu trung hòa về điện cũng là lúc 2 lá kim loại cụp hẳn.