K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

\(a,\Leftrightarrow5\left(x-2\right)-15x\le9+10\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow5x-10-15x\le9+10x+10\)

\(\Leftrightarrow-20x\le29\)

\(\Leftrightarrow x\ge-1,45\)

Vậy ...........

\(b,\Rightarrow\left(x+2\right)-3\left(x-3\right)=5\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2-3x+9-5x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-7x+21=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy ..............

23 tháng 4 2017

 \(\frac{x-2}{6}-\frac{x}{2}\le\frac{3}{10}+\frac{x+1}{3}\Leftrightarrow\frac{5\left(x-2\right)}{30}-\frac{15x}{30}\le\frac{9}{30}+\frac{10\left(x+1\right)}{30}\)

\(\Leftrightarrow5x-10-15x-9-10x-10\le0\) 

 \(\Leftrightarrow-20x-29\le0\Leftrightarrow\left(-20x\right)\cdot\frac{-1}{20}\ge29\cdot-\frac{1}{20}\)

 \(\Leftrightarrow x\ge-\frac{29}{20}\)

23 tháng 3 2019

a) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}=\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)

\(\left(\frac{x-1}{2}+1\right)+\left(\frac{x-2}{3}+3\right)+\left(\frac{x-3}{4}+1\right)=\left(\frac{x-4}{5}+1\right)+\left(\frac{x-5}{6}+1\right)\)

\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-1}{3}+\frac{x-1}{4}=\frac{x-1}{5}+\frac{x-1}{6}\)

\(\left(x-1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)\)=0

\(x-1=0\)

\(x=1\)

1 tháng 5 2019

nhiều thế

a) \(\frac{5x-2}{2}\ge\frac{3-x}{3}\Leftrightarrow\frac{3\left(5x-2\right)}{6}\ge\frac{2\left(3-x\right)}{6}\Leftrightarrow15x-6\ge6-2x\Leftrightarrow x\ge\frac{12}{17}\)

0 [ 12/17

13 tháng 2 2019

a) chưa học :v

b) \(\frac{x-1}{x-3}>2\)ĐKXĐ : \(x\ne3\)

\(\Leftrightarrow x-1>2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1>2x-6\)

\(\Leftrightarrow x-1-2x+6>0\)

\(\Leftrightarrow-x+5>0\)

\(\Leftrightarrow x>5\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy....

14 tháng 2 2019

a) Dùng bảng xét dấu xem sao (tự lập):v

+)Với \(x< -\frac{3}{2}\);phương trình trở thành:

\(x+3=x-1\Leftrightarrow0=-4\) (vô lí,loại)

+)Với \(-\frac{3}{2}\le x< 0\);phương trình trở thành:

\(-3x-3=x-1\Leftrightarrow4x=-2\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\) (t/m)

+)Với \(x\ge0\);phương trình trở thành:

\(-x-3=x-1\Leftrightarrow2x=-2\Leftrightarrow x=-1\) (loại)

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình: \(x=\left\{-\frac{1}{2}\right\}\)

30 tháng 4 2019

a, x+2/5 >=0 <=> x+2 >=0 <=> x>=-2

b. x+2/x-3 <0 <=> 1+5/x-3 <0 <=> 5/x-3 <-1 <=> x-3> -5 <=> x>-2

c. x-1/x-3 >1 <=> 1+ 2/x-3 >1 <=> 2/x-3 >0 <=> x-3 >0 <=> x>3

30 tháng 4 2019

A,x+ 2/5≥=0≤°≥*x+2*≥=0**=2

B,x,+2-3=1/5*3-0=5*3-1=3*-5=2

C,x-1/3+2+3*=2*3/0=x3-*

22 tháng 4 2018

a, pt <=> x^2-x+5/x^2+x+3 - 1 < 0

<=> x^2-x+5-x^2-x-3/x^2+x+3 > 0

<=> 2-2x/x^2+x+3 > 0

<=> 2-2x > 0 ( vì x^2+x+3 > 0 )

<=> 2 > 2x

<=> x < 1

Vậy x < 1

Tk mk nha

22 tháng 4 2018

B, =2x2-2x-14\(\le\)x2+1

    =(2x2-x2)-2x-15\(\le\)0

    =x2-2x-15\(\le\)0

    =x2+3x-5x-15\(\le\)0

    =x(x+3)-5(x+3)<=0

    =(x+3)(x-5)<=0

    Bạn giải ra ta được x=-3

                                      x=5

6 tháng 6 2020

Bàii làm

a) ( x - 2 )( x - 3 ) = x2 - 4

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = x2 - 4

<=> x2 - x2 - 5x + 6 - 4 = 0

<=> -5x + 2 = 0

<=> -5x = -2

<=> x = 2/5

Vậy x = 2/5 là nghiệm phương trình.

b) \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{x+6}{x\left(x-2\right)}\)

=> x( x + 2 ) - ( x - 2 ) = x + 6

<=> x2 + 2x - x + 2 - x - 6 = 0

<=> x2 - 4 = 0

<=> x2 = 4

<=> x = + 4

Vậy nghiệm S = { + 4 }

c) \(\frac{2x-1}{-3}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{-3}.\left(-3\right)< 1\left(-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1< -3\)

\(\Leftrightarrow2x< -2\)

\(\Leftrightarrow x< -1\)

Vậy nghiệm bất phương trình S = { x / x < -1 }

d) ( x - 1 )2 < 5 - 2x

<=> x2 - 2x + 1 < 5 - 2x

<=> x2 - 2x + 1 - 5 + 2x < 0

<=> x2 - 4 < 0

<=> x2 < 4

<=> x < + 2

Vậy tập nghiệm S = { x / x < +2 }

28 tháng 7 2020

a) \(\frac{x^2+2}{5}\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+2\ge0\)( đúng với mọi x )

Vậy \(S=\left\{ℝ\right\}\)

b) \(\frac{x+2}{x-3}< 0\)( ĐKXĐ : \(x\ne3\))

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\)( loại )

2. \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là -2 < x < 3

c) \(\frac{x-1}{x-3}>1\)( ĐKXĐ : \(x\ne3\))

\(\Leftrightarrow\frac{x-3+2}{x-3}>1\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{2}{x-3}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow x-3>0\)

\(\Leftrightarrow x>3\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3

Nhờ bạn khác vẽ trục số nhé vì mình mới lên lớp 8

28 tháng 7 2020

câu a không xảy ra dấu = nhé các bạn 

24 tháng 5 2021

Câu 1a : tự kết luận nhé 

\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)

Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)

c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0 

24 tháng 5 2021

1) 2(x + 3) = 5x - 4

<=> 2x + 6 = 5x - 4

<=> 3x = 10

<=> x = 10/3

Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình 

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)

=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x

<=> -x + 9 = 5 - 2x

<=> x = -4 (tm) 

Vậy x = -4 là nghiệm phương trình 

c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)

<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)

<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)

<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4

<=> 7 \(\ge\)x

<=> x \(\le7\)

Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình 

Biểu diễn

-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>

                           0             7