K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

23 tháng 5 2017

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

30 tháng 3 2016

Đặt \(f\left(x\right)=\left(\frac{1}{6}\right)^x+2\left(\frac{1}{3}\right)^x+3\left(\frac{1}{2}\right)^x\)

Nhận thấy f(2) = 1. Mặt khác f(x) là tổng của các hàm số nghịch biến trên R. Do đó f(x) cũng là hàm nghịch biến. Từ đó ta có :

\(f\left(x\right)<1=f\left(2\right)\Leftrightarrow x>2\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 

\(D=\left(2;+\infty\right)\)

29 tháng 3 2016

Nhận xét rằng \(\sqrt{5}-2=\left(\sqrt{5}-2\right)^{-1}\)

Do đó bất phương trình có thể viết thành :

\(\left(\sqrt{5}-2\right)^{x+1}\ge\left[\left(\left(\sqrt{5}-2\right)^{-1}\right)\right]^{x-3}=\left(\left(\sqrt{5}-2\right)^{3-x}\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\ge3-x\)

\(\Leftrightarrow x\ge1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là :

\(D\left(1;+\infty\right)\)

17 tháng 4 2017

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

8 tháng 6 2017

undefined

undefined