K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

Đáp án C

Cách chia 9 đội ra thành 3 bảng là:  C 9 3   C 6 3   C 3 3   =   1680

Cách chia 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau là  C 3 1   C 6 2   C 2 1   C 4 2   =   540

=>  p = 540 1680 = 9 28

23 tháng 2 2017

Đáp án A.

Không gian mẫu là số cách chia tùy ý 12 đội thành 3 bảng.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là n Ω = C 12 4 . C 8 4 . C 4 4 .

Gọi X là biến cố “3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau”

Bước 1: Xếp 3 đội Việt Nam ở 3 bảng khác nhau nên có 3! cách.

Bước 2: Xếp 6 đội còn lại vào 3 bảng A, B, C này có C 9 3 . C 6 3 . C 3 3 .

Suy ra số phần tử của biến cố X là n X = 3 ! . C 9 3 . C 6 3 . C 3 3 .

Vậy xác suất cần tính là P = n X n Ω = 3 ! . C 9 3 . C 6 3 . C 3 3 C 12 4 . C 8 4 . C 4 4 = 16 55 .

5 tháng 2 2017

Đáp án A.

Không gian mẫu là số cách chia tùy ý 12 đội thành 3 bảng.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là n Ω = C 12 4 . C 8 4 . C 4 4 .

Gọi X là biến cố “3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau”

Bước 1: Xếp 3 đội Việt Nam ở 3 bảng khác nhau nên có 3! cách.

Bước 2: Xếp 6 đội còn lại vào 3 bảng A, B, C này có C 9 3 . C 6 3 . C 3 3 .

Suy ra số phần tử của biến cố X là n X = 3 ! . C 9 3 . C 6 3 . C 3 3 .

Vậy xác suất cần tính là P = n X n Ω = 3 ! . C 9 3 . C 6 3 . C 3 3 C 12 4 . C 8 4 . C 4 4 = 16 55 .

26 tháng 3 2017

Đáp án B

Số cách sắp ngẫu nhiên là C 9 3 C 6 3 C 3 3 = 1680  (cách)

Số cách sắp để ba đội của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau là: C 6 2 C 3 1 C 4 2 C 2 1 C 2 2 C 1 2 = 540  (cách)

Xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau là:  540 1680 = 9 28

22 tháng 12 2019

3 tháng 1 2019

Chọn D

Chia 8 đội bóng thành 2 bảng đấu có 

Gọi A là biến cố: “Hai đội Việt Nam nằm ở hai bảng đấu khác nhau”

19 tháng 12 2017

Số cách chia 8 đội thành 2 bảng là:  

Gọi A là biến cố: “Hai đội của Việt Nam được xếp vào 2 bảng khác nhau”.

Số các chia 2 đội của Việt Nam vào 2 đội là:

 

Chọn D.

10 tháng 2 2017

Chọn đáp án D.

10 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)

\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)

để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0

\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)

từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)

ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)

vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc

suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)

giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m