Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1). FSH và LH từ vùng dưới đồi tác động trực tiếp lên tuyến yên và kích thích tuyến yên tiết ra các kích thích tố tuyến sinh dục. à sai, FSH, LH được tiết ra ở tuyến yên.
(2). Thuốc tránh thai uống hàng ngày đóng vai trò thay đổi nội tiết, ức chế quá trình rụng trứng của nữ giới. à đúng
(3). Việc quan hệ tình dục vào giữa chu kỳ kinh nguyệt (sau ngày hành kinh cuối cùng khoảng 14 ngày) sẽ tăng xác suất thụ thai. à đúng
(4). Testosterol từ tế bào kẽ tinh hoàn tiết ra có tác dụng ức chế tuyến yên tiết FSH và LH. à đúng
Đáp án B
- Quy ước gen:
+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.
+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.
- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:
1: aaXBXb 2: AaXBY 3:A-XBXb 4:aaXBY 5: AaXBX- 6: AaXBY 7: A-XBY |
9: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) 10: (1/3AA:2/3Aa)XBY 11:aaXBX- 12:AaXbY 13: Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) 14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY 15: (2/5AA : 3/5Aa) (3/4XBXB:1/4XBXb) |
8: aaXBXb
(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.
(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.
(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) x Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.
(4) đúng:
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:
A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:
A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.
- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông = 119 160 17 20 = 7/8 = 87,5%.
→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%.
(5) đúng :
* Quần thể của chồng người nữ số 15 về gen gây bệnh bạch tạng:
- p2AA + 2pqAa + q2aa = 1→q2 = 4/100 → q = 0,2 ; p = 0,8.
- Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1.
* Chồng của người nữ số 15 không bị bệnh có kiểu gen có thể có: (2/3AA :1/3Aa)XBY
* Vợ số 15: (2/5AA :3/5Aa)(3/4XBXB:1/4XBXb) x chồng (2/3AA :1/3Aa)XBY
- Xét bệnh bạch tạng: ♀(2/5AA :3/5Aa) x ♂(2/3AA :1/3Aa)
+ TH1 : 3/5Aa x 1/3Aa → con: 1/5(3/4A-:1/4aa)
+ TH2: Các trường hợp còn lại → con : 4/5(A-)
→ Sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh bạch tạng:
1/5(A- x A- + aa x aa) + 4/5(A- x A-) = 1/5(3/4 x 3/4 + 1/4 x 1/4) + 4/5= 37/40.
- Xét bệnh máu khó đông : (3/4XBXB :1/4XBXb) x XBY
+ TH1: 3/4XBXB x XBY → con : 3/4(1/2XBXB + 1/2XBY)
+ TH2: 1/4XBXb x XBY → con : 1/4(1/4XBXB + 1/4XBXb + 1/4XBY + 1/4XbY)
→ xác suất sinh 2 con có kiểu hình giống nhau về bệnh máu khó đông:
3/4(1/2 x 1/2 + 1/2 x 1/2) + 1/4(2/4 x 2/4 + 1/4 x 1/4 + 1/4 x 1/4) = 15/32.
* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình giống nhau
37/40 x 15/32 = 111/256.
* XS cặp vợ chồng trên sinh được 2 con có kiểu hình khác nhau:
1 – 111/256 = 145/256 = 56,64%.
Đáp án B
- Quy ước gen:
+ A – không bị bạch tạng, a – bị bệnh bạch tạng.
+ B – không bị máu khó đông, b – bị máu khó đông.
- Xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:
1: aaXBXb. 2: AaXBY. 3:A-XBXb 4: aaXBY 5: AaXBX- 6: AaXBY 7: A-XBY 8:aaXBXb |
9: Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb) 10: (1/3AA:2/3Aa)XBY 11: aaXBX- 12: AaXbY 13: Aa(1/2XBXB : 1/2XBXb) 14: (2/5AA : 3/5Aa)XBY 15: (2/5AA:3/5Aa)(3/4XBXB : 1/4XBXb) |
(1) sai: Có 6 người trong phả hệ xác định được chính xác kiểu gen về 2 bệnh này là 1,2,4,6,8,12.
(2) sai : Có tối đa 5 người trong phả hệ trên có kiểu gen đồng hợp trội về gen quy định bệnh bạch tạng là 3,7,10,14,15.
(3) sai : Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) x Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
- XS sinh con A-XBY = (1-aa)XBY = (1- 1/2 x 3/10)(3/4 x 1/2) = 51/160 = 31,875%.
(4) đúng:
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:
A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 x 3/10) x (7/8 + 1/8) = 17/20.
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:
A-XB- = (1- 1/2 x 3/10) x 7/8 = 119/160.
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng
Đáp án B
|
(1): aaXBXb |
(2): AaXBY |
(3): A-XBXb |
(4): aaXBY |
(5): AaXBX- |
(6): AaXBY |
(7): A-XBY |
(8) aaXBXb |
(9) AaXBX- |
(10) A-XBY |
(11): aaXBX- |
||
(12) AaXbY |
(13) AaXBX- |
(14): A-XB |
(15) A-XBXB |
|
Những người tô màu là đã biết kiểu gen
Xét các phát biểu
I sai, có 6 người biết chính xác kiểu gen về 2 bệnh.
II đúng, những người 3,7,10,14,15 có thể đồng hợp AA
III đúng
Xét người số 13: có kiểu gen:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb)
Xét người số 14:
+ Người số 9: Aa
+ người 10: (1AA:2Aa)
Vợ số 13:Aa(1/2XBXB:1/2XBXb) × Chồng số 14: (2/5AA:3/5Aa)XBY
↔ (1A:1a)(3XB:1Xb) × (7A:3a)(1XB:1Y)
- XS sinh con A-XBY
IV sai,
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng là:
A- (XB- + XbY) = (1 - aa)(XB- + XbY) = (1 - 1/2 × 3/10) × (7/8 + 1/8) = 17/20.
- Ở thế hệ con, tỉ lệ người không bị bệnh bạch tạng và không bị bệnh máu khó đông là:
A-XB- = (1- 1/2 × 3/10) × 7/8 = 119/160.
- Vì đã biết sẵn thai nhi không bị bạch tạng nên chỉ tính tỉ lệ con không bị máu khó đông trong những đứa con không bị bạch tạng.
- Trong những đứa con không bị bạch tạng, tỉ lệ con không bị máu khó đông =
→ xác suất thai nhi đó không bị máu khó đông là 87,5%
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng.
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Đáp án B
Trong các biện pháp điều khiển sinh sản ở người, viên thuốc tránh thai được sử dụng khá phổ biến. Cơ chế tác động của viên thuốc tránh thai là có bản chất là các hormon sinh dục, ức chế quá trình rụng trứng, làm đặc chất nhầy tử cung và ngăn cản sự xâm nhập của tinh trùng
Đáp án B.
Thuốc tránh thai có chứa hoocmôn progesterone có tác dụng ức chế quá trình rụng trứng
Đáp án C
HCG là hoocmôn do các tế bào tiền nhau thai tiết ra và chỉ có trong máu của phụ nữ mang thai, ACTH là hoocmôn kích tố vỏ tuyến trên thận, MSH là hoocmôn điều hòa sự hình thành sắc tố da, LH là hoocmôn kích thích sự chín và rụng của trứng, hình thành và duy trì hoạt động của thể vàng. Như vậy, ACTH, LH, MSH đều có trong máu người phụ nữ không mang thai.
Đáp án D.
Chỉ có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3.
- Hoocmon HCG do nhau thai tiết ra, hoocmon này tác dụng lên thể vàng và duy trì sự phát triển của thể vàng. Thuốc ức chế thụ thể của HCG nên khi uống loại thuốc này thì hoocmon HCG không tác động lên tế bào đích (không tác động lên thể vàng) dẫn tới thể vàng bị tiêu biến. Nếu uống thuốc ở tuần thứ 2 thì thể vàng bị tiêu biến nên hoomon progesteron không được tạo ra. Hoocmon progesteron có tác dụng làm dày niêm mạc tử cung và an thai, nên khi trong máu có nồng độ progesteron thấp thì sẽ gây sẩy thai.
→ Uống thuốc lúc thai mới 2 tuần thì gây sẩy thai.
- Nếu uống thuốc vào tuần thứ 17 thì không gây sẩy thai. Vì hoocmon chỉ duy trì thể vàng trong 3 tháng đầu, từ tháng thứ 4 thì thể vàng tiêu biến. Mặt khác khi đó nhau thai đã phát triển mạnh nên lượng hoocmon progesteron chủ yếu do nhau thai tạo ra.
→ Niêm mạc dạ con được duy trì bằng progesteron của nhau thai.