Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét các đoạn không mã hóa (intron):
Ai = Ti = 10%Ni = 92 nu, Ni = 920 nu, Gi = Xi = 368 nu, suy ra tổng số nuclêôtit của các đoạn êxon là Ne = 1380 nu.
a) Gen trên phiên mã tạo ra 1380/3 = 460 côđon từ các đoạn êxon, trong đó có một bộ ba kết thúc, suy ra số liên kết peptit được thành lập khi tổng hợp một chuỗi polipeptit từ gen trên là 460 -1 -1 = 458 (liên kết peptit).
b) Số phân tử nước được tạo thành tại thời điểm dịch mã đã cho là 36936/18 = 2052 ứng với 2052 liên kết peptit, mà 2052/458 = 4 dư 220 nên số axit amin cần được cung cấp kể cả axit amin mở đầu là (458+1).4+(220+1) = 2057 (axit amin).
a. l = 306nm = 3060Å => N = 3060*2/3.4 = 1800 nu = 900 cặp nu
- Tỉ lệ các cặp nuclêotit giữa các đoạn intrôn: exon = 1:2 => Số lượng nu của đoạn Exon là: 900*2/3 = 600 cặp nu.
=> Số lượng nu trên mARN trưởng thành (Sau khi cắt bỏ các đoạn Intron) = 600 nu
- phân tử mARN trưởng thành tương ứng có tỉ lệ A:U:G:X = 5:9:2:4, suy ra:
- Am = 600*5/20 = 150
- Um = 600*9/20 = 270
- Gm = 600*2/20 = 60
- Xm = 600*4/20 = 120
b. Ta có:
- Ag = 40%Ng = 40%*1800 = 720 nu = Tg
- Gg = 10%Ng = 10%*1800 = 180 nu = Xg (1)
Từ câu a ta lại có:
Số nu trong đoạn mã hóa (mh) của gen là: 600 cặp nu = 1200 nu. Trong đó:
- Amh = Tmh = Am + Um = 150 + 270 = 420 nu (2)
- Gmh = Xmh = Gm + Xm = 60 +120 = 180 nu
Từ (1) và (2), Suy ra số nu mỗi loại trên đoạn không mã hóa (kmh) của gen phân mảnh là:
- Akmh = Tkmh = Ag – Amh = Tg – Tmh = 720 – 420 = 300 nu
- Gkmh = Xkmh = Gg – Gmh = Xg – Xmh = 180 – 180 = 0 nu
Đáp án B
Gen của sinh vật nhân thực có hiện tượng phân mảnh. Các đoạn mã hóa axit amin (gọi là êxôn) nằm xen kẽ các đoạn không mã hóa axit amin (intron).
Số liên kết H trong các đoạn Exon = 2A(exon) + 3G(exon) = 2(Am+Um) + 3(Xm+Gm)=27Am=4050
→ Am = 150. → Số nucleotit của mARN trưởng thành = 10Am = 1500.
→ Số nucleotit của các đoạn Exon = 2 x 1500 = 3000.
→ Số nucleotit của các đoạn Intron = (3000 : 3) x 2 = 2000.
Tổng số nucleotit của gen không phân mảnh đó = 3000 + 2000 = 5000
Chiều dài của gen tổng hợp mARN sơ khai = chiều dài mARN sơ khai
= (5000 : 2) x 3,4 x10-4 μm = 0,85 μm
Đáp án B
Các phát biểu sai là:
I, gen là 1 đoạn phân tử ADN (chứ không phải toàn bộ phân tử ADN) mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
III, Hiện tượng gen phân mảnh có ở sinh vật nhân thực, không có ở sinh vật nhân sơ.
Đáp án C
2A + 3G = 2700
ó2(A1+T1) + 3(G1+X1) = 2700
ó 2(UmARN +AmARN) + 3(XmARN +GmARN ) = 2700
ó 2.3A + 3.7A = 2700
ó AmARN = 100
Tổng số nu trên mARN = 1000 à L = 3400Å
Đáp án C
Gen dài 5100 Å → ARN dài 5100 Å → số nucleotit trong mARN =1500 → số nucleotit trong các đoạn exon là 1500 x 3/5 = 900
Số lần phiên mã của gen là : 4500:900 = 5
Đáp án B
Phân tử mARN trưởng thành có tỉ lệ A:G:U:X= 1:3:2:4
Đặt Am = x, Gm = 3x, Um = 2x, Xm = 4x
Vậy trên các đoạn exon (đoạn mã hóa) của gen có số lượng nu:
A = T = Am + Um = 3x
G = X = Gm + Xm = 7x
Số liên kết H của các đoạn mã hóa là (2A + 3G) = 27x = 4050
Vậy x = 150
Số nuclêôtit của các đoạn exon là: 2.10.x = 3000.
Exon/Intron = 3/2 → Số nuclêôtit của gen là: 3000 + 3000:3 × 2 = 5000 nuclêôtit
Đáp án D
Phân tử mARN trưởng thành có tỉ lệ A:G:U:X= 1:3:2:4
Đặt Am = x, Gm = 3x, Um = 2x, Xm = 4x
Vậy trên các đoạn exon (đoạn mã hóa) của gen có số lượng nu:
A = T = Am + Um = 3x
G = X = Gm + Xm = 7x
Số liên kết H của các đoạn mã hóa là (2A + 3G) = 27x = 6750
Vậy x = 250
Số nuclêôtit của các đoạn exon là: 2.10.x = 5000.
Exon/Intron = 2/3 → Số nuclêôtit của gen là: 5000 + 5000:2 × 3= 12500 nuclêôtit
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Đáp án C
Gen phân mảnh: gồm các đoạn mã hóa axit amin (exon) xen lẫn các đoạn không mã hóa axit amin (intron).