Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(I) Gen A có 5 alen và có tác nhân 5BU tác động vào quá trình nhân đôi chưa chắc đã làm phát sinh gen mới → Sai, phát sinh alen mới
(II) Tác nhân 5BU gây đột biến thay thế nên không làm thay đổi chiều dài của gen → Sai
(III) Trong quá trình phân bào, mỗi alen sẽ đi về 1 tế bào con nên alen đột biến sẽ đi về 1 trong 2 tế bào con → đúng
(IV) Đột biến thay thế một cặp nucleotit có thể biến bộ ba kết thúc thành một bộ ba mã hóa nên có thể làm tăng số axit amin của chuỗi polipeptit → Đúng
Chọn đáp án C.
Chỉ có IV đúng.
x I sai vì có thể gây đột biến nhưng lại tạo ra alen trùng lặp với 5 alen có sẵn trong quần thể. Do đó có thể không làm phát sinh alen mới.
x II sai vì 5BU gây đột biến thay thế một cặp nucleôtit cho nên không thay đổi chiều dài của gen.
x III sai vì không chỉ di truyền qua sinh sản vô tính mà có thể di truyền cả qua sinh sản hữu tính.
þ IV đúng vì đột biến thay thế 1 cặp nucleotit có thể làm cho bộ ba kết thúc thành bộ ba mã hóa axit amin nên sẽ làm kéo dài chuỗi pôlipeptit.
1. Sau 3 lần nhân đôi thì cặp A-T đc thay bằng G-X (cái này trong sgk có nhé bạn)
2. Số nhóm gen liên kết bằng bộ nst đơn bội của loài
=> chọn D
3. A + T= 1200
2A + 3G= 3075
=> A= 525, G= 675 nu sau đột biến A=T= 524. G=X= 676
=> A=T= 524*(2^4-1)= 7860 nu
G=X= 676*(2^4-1)= 10140 nu
cảm ơn bạn đã trả lời.câu 1 mình biết là có trong sgk nhưng nó trải qua mấy lần nhân đôi vậy
Đáp án D
Cả 4 phát biểu trên đều đúng. → Đáp án D.
I đúng. Đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T
→ alen a nhiều hơn gen A 1 nuclêôtit loại A.
II đúng. Gen đột biến p nhân đôi 2 lần tạo ra 22 = 4 gen con đột biến.
III đúng. Cặp gen trên nhân đôi 2 lần
→ Số gen con tạo ra = 2 × 22 = 8 gen.
Mỗi gen con phiên mã 1 lần có 10 ribôxôm trượt qua 1 lần tạo ra 10 mARN
→ Số chuỗi polipeptit = 8 × 10 = 80 chuỗi.
IV đúng. Số nuclêôtit môi trường cung cấp cho nhân đôi = (3600 + 3600)(22 – 1) = 21 600.
Đáp án: B
Gen B:
Mạch 1 có A1 = 120=T2 →A2 = T1 = 600 – 120 = 480
Mạch 2 có X2 = 20%NB/2 =240 = G1 → X1=G2 = 600 – 240 = 380
Gen b có tổng số nucleotit là NB
Gen b nhân đôi 2 lần
Ta có Nmt = Nb×(22 – 1)= 7194 → Nb = 2398
Số liên kết hidro trong mỗi gen con là : Hb = H : 22 = 2997
Số nucleotit từng loại có thể tính theo hệ phương trình:
→ Đột biến mất 1 cặp G-X
I đúng
II đúng
III sai, mạch 1 của gen B: A1 = 120; T1 = 480 ; G1 = 240 ; X1 = 380
IV sai, đột biến trên làm thay đổi các bộ ba từ điểm đột biến.
Đáp án D
Chỉ có phát biểu III đúng. → Đáp án D.
I sai. Vì alen a có 150 chu kì xoắn tương đương chiều dài 510 nm → Hai gen có chiều dài bằng nhau nên đây là đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
II sai. Vì đột biến điểm không làm thay đổi tổng liên kết hidro cho nên chứng tỏ đây có thể là đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc cặp G-X bằng cặp X-G.
III đúng. Vì alen a có 3801 liên kết hidro và có 699 A thì suy ra có 801 số nuclêôtit loại G. → Tổng số nuclêôtit của alen a là 3000. → Alen a có chiều dài 510 nm. → Đột biến thay thế một cặp nucleotit.
IV sai. Vì mất 10 axit amin thì có thể là đột biến thay thế một cặp nucleotit làm xuất hiện bộ ba kết thúc hoặc đột biến mất cặp, hoặc đột biến thêm cặp làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm.
Đáp án B
Gen B: N B = 2 L 3 , 4 = 2400 ; A=T=G=X=600
Mạch 1 có A1 = 120=T2 →A2 = T1 = 600 – 120 = 480
Mạch 2 có X2 = 20%NB/2 =240 = G1 → X1=G2 = 600 – 240 = 380
Gen b có tổng số nucleotit là NB
Gen b nhân đôi 2 lần
Ta có Nmt = Nb×(22 – 1)= 7194 → Nb = 2398
Số liên kết hidro trong mỗi gen con là : Hb = H : 22 = 2997
Số nucleotit từng loại có thể tính theo hệ phương trình:
2 A + 2 G = 2398 2 A + 3 G = 2997 → A = T = 600 G = X = 599
→ Đột biến mất 1 cặp G-X
I đúng
II đúng
III sai, mạch 1 của gen B: A1 = 120; T1 = 480 ; G1 = 240 ; X1 = 380
IV sai, đột biến trên làm thay đổi các bộ ba từ điểm đột biến.
Đáp án A