Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con chuột tham lam
(1)Chuột ta gặm vách nhà. (2)Một cái khe hở hiện ra. (3)Nó chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. (4)Là một con chuột tham lam nên nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng nó phình to ra. (5)Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, chú ta không sao lách qua khe hở được.
Con chuột tham lam
Chuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng nó phình to ra. Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, nó không sao lách qua khe hở được.
Ở câu a thì từ bị lặp là từ "con quạ''. Ta có thể thay thế từ đó bằng từ nó. Vậy câu hoàn chỉnh là:
"Một con quạ khát nước, nó tìm thấy một lọ có nước."
Ở câu b thì từ bị lặp lại là từ Tấm. Ta có thể thay thế từ đó bằng từ nàng.Vậy câu hoàn chỉnh là:
"Tấm đi qua cầu, vô tình nàng đánh rơi một chiếc hài xuống nước."
ko biết chuyện thế nào cả nên ko biết tìm
nhưng nghe tên chuyện thì quen nhưng ..................quên hết lun rồi
Nam: - Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo.
Hùng: - Thế à? Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo?
Nam: - Chà! Cậu tự giặt lấy cơ á? Giỏi thật đấy!
Hùng: - Không. Tớ không có chị, đành nhờ... anh tớ giặt giúp?
Nam: ???
Minh Châu sưu tầm
* Giải thích: Căn cứ vào nội dung biểu hiện trong từng câu văn và căn cứ vào các quy định về dấu câu cho từng loại câu cụ thể (dấu chắm hỏi cho câu hỏi; dấu chấm than cho câu cảm; câu cầu khiến; dấu chấm cho câu kể). Vì vậy, muốn đặt đúng dấu ở cuối mỗi câu văn, em phải hiểu sâu nội dung ý nghĩa câu văn đó nói gì, sắc thái biểu cảm ra sao?
a. - Chào bác - Em bé nói với tôi.
- Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.
* Tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp này là:
+ Dấu gạch ngang đặt đầu dòng dùng để đánh dấu chỗ bắt dầu lời nói của nhân vật trong cuộc đối thoại.
+ Dấu gạch ngang trong dòng lời đối thoại dùng đánh dấu phần chú thích trong câu.
b. - Thưa bác, cháu đi học.
- Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi à?
- Thưa bác, vâng. Rét lắm, mà nhà cháu... rét cóng cả người.
- Nhà cháu khong có than ủ ư?
- Thưa bác, than đắt lắm.
- Cháu thích đi học lắm phải không? Cháu yêu trường chứ?
- Thưa bác, vâng... Cháu yêu thầy giáo lắm... Thầy có cả một cái bếp lò.
→ Các dấu gạch ngang trên đây dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong một đoạn liệt kê.
- Những từ ngữ thể hiện sự so sánh.
Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
Được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng; buồn bã; trầm ngâm nhớ tiếng hát của bầy chim sơn ca; ghé sát mặt đất; cúi xuống lắng nghe; tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
- Những từ ngữ khác.
Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa; xanh biếc; cao hơn.
Con chuột tham lam
(1)Chuột ta gặm vách nhà. (2)Một cái khe hở hiện ra. (3)Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. (4)Là một con chuột tham lam nên chuột ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng chuột phình to ra. (5)Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, chuột không sao lách qua khe hở được.