K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

\(x\cdot y=20\)\(\Rightarrow x=\frac{20}{y}\)

thay vào biểu thức ta đc

\(\frac{\frac{20}{y}}{5}=\frac{y}{4}\)

\(\frac{20}{y}\cdot4=5y\)

\(\frac{80}{y}=5y\)

\(80=5y^2\)

\(16=y^2\)

\(\Rightarrow y=4\)

\(\Rightarrow x=\frac{20}{4}=5\)

hok tốt

20 tháng 6 2018

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\) biết x.y=20

Ta có:\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{x.y}{5.4}=\frac{20}{20}=1\)

*\(\frac{x}{5}=1\Rightarrow x=5;\frac{y}{4}=1\Rightarrow y=4\)

20 tháng 6 2018

vì x/5=y/4=> 4x=5y mà x.y=20=>

x=5,y=4

20 tháng 6 2018

Đặt 

x/5=y/4=k

khi đó:

x=5k

y=4k

Ta lại có:

x.y=4k.5k=20k^2=20

=> K=+-1

Khi k=1

Khi k=-1

Giải ra nhé

23 tháng 7 2017

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{2x}{2.3}=\frac{5y}{5.2}=\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

 \(\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}=\frac{2x+5y}{6+10}\)\(=\frac{32}{16}=2\)

\(\frac{2x}{6}=2\Rightarrow2x=12\Rightarrow x=6\)

\(\frac{5y}{10}=2\Rightarrow5y=20\Rightarrow y=4\)

Vậy ..

23 tháng 7 2017

ta có: x/3 =y/2 => 2x/6 = 5y/10

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 2x/6 = 5y/10 = 2x + 5y/ 6 + 10 = 32/16 = 2

=> x = 3 . 2 = 6 ; y = 2 . 2 = 4

vậy ( x , y ) = ( 6 ; 4 ) 

 
8 tháng 12 2019

Ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\)\(x.y=84.\)

Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=7k\end{matrix}\right.\)

Có: \(x.y=84\)

=> \(4k.7k=84\)

=> \(28.k^2=84\)

=> \(k^2=84:28\)

=> \(k^2=3\)

=> \(k^2=\left(\pm\sqrt{3}\right)^2\)

=> \(k=\pm\sqrt{3}.\)

TH1: \(k=\sqrt{3}.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.\sqrt{3}=4\sqrt{3}\\y=7.\sqrt{3}=7\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

TH2: \(k=-\sqrt{3}.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.\left(-\sqrt{3}\right)=4\left(-\sqrt{3}\right)\\y=7.\left(-\sqrt{3}\right)=7\left(-\sqrt{3}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(4\sqrt{3};7\sqrt{3}\right);\left[4\left(-\sqrt{3}\right);7\left(-\sqrt{3}\right)\right].\)

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 12 2019

help me

1 tháng 8 2019

1.
a) \(\frac{11}{2}-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=3\)
               \(-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=3-\frac{11}{2}\)
               \(-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=-\frac{5}{2}\)
                          \(\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=-\frac{2}{3}:\left(-\frac{5}{2}\right)\)
                          \(\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=\frac{4}{15}\)
\(\Rightarrow\left|2x+-\frac{3}{2}\right|\in\text{{}\frac{4}{15};-\frac{4}{15}\)}
Nếu, \(2x+\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{4}{15}\)
                               \(2x=\frac{53}{30}\)
                                  \(x=\frac{53}{60}\)
Nếu, \(2x+\left(-\frac{3}{2}\right)=-\frac{4}{15}\)
                               \(2x=\frac{37}{30}\)
                                  \(x=\frac{37}{60}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{53}{60};\frac{37}{60}\)}
b) \(\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|-\left|-x+\frac{4}{9}\right|=0\)
    \(\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|=\left|-x+\frac{4}{9}\right|\)
\(\Rightarrow\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|\in\text{{}-x+\frac{4}{9};-\left(x+\frac{4}{9}\right)\)}
Nếu, \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=-x+\frac{4}{9}\)
                          \(x=\frac{203}{405}\)
Nếu, \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=-\left(-x+\frac{4}{9}\right)\)
         \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=x-\frac{4}{9}\)
            \(\frac{2}{7}x-x=\frac{1}{5}-\frac{4}{9}\)
                 \(-\frac{5}{7}x=-\frac{11}{45}\)
                           \(x=\frac{77}{225}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{203}{405};\frac{77}{225}\)}

5 tháng 7 2019

a) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}=\frac{x-y-z}{2-3+4}=\frac{27}{3}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{4}=9\\\frac{z}{-4}=9\end{cases}}\)  =>   \(\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.\left(-4\right)=-36\end{cases}}\)

Vậy ...

a, ÁP DỤNG DÃY TỈ SỐ BĂNG NHAU TA CÓ

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x}{-4}=\frac{x-y-z}{2-3+4}=\frac{27}{3}=9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=9.2=18\\y=9.3=27\\z=9.\left(-4\right)=-36\end{cases}}\)

11 tháng 7 2019

Áp dung tính chất của DTSBN,ta có :

\(\frac{y}{x-z}=\frac{x+y}{z}=\frac{x}{y}=\frac{x+y}{x+y-z}\)(1)

=>\(\frac{x+y}{z}=\frac{x+y}{x+y-z}\)=>z=x+y-z =>2z = x + y

Thay vào (1) =>\(\frac{2z}{z}=\frac{x}{y}\)=> \(2=\frac{x}{y}\)=>y=2x (ĐPCM)

4 tháng 7 2017

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

3 . ( 2x - y ) = 2 . ( x + y )

6x - 3y = 2x + 2y

6x - 2x = 2y + 3y

4x = 5y

Vậy, \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)

~ Chúc học tốt ~

Ai ngang qua xin để lại 1 L - I - K - E

4 tháng 7 2017

\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\Rightarrow2\cdot\left(x+y\right)=3\cdot\left(2x-y\right)\)

\(\Rightarrow2x+2y=6x-3y\)

\(\Rightarrow2x-6x=-3y-2y\Rightarrow-4x=-5y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{5}{4}\)

18 tháng 3 2020

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{x}{21};\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{21}=\frac{z}{28}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{21}=\frac{z}{28}=\frac{x+y+z}{15+21+28}=\frac{192}{64}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.3=45\\y=21.3=63\\z=28.3=84\end{cases}}\)

Vậy: x=45; y=63;z=84

18 tháng 3 2020

Theo bài ra ta có :

\(\frac{x}{5}\)=\(\frac{y}{7}\)\(\Rightarrow\frac{x}{15}\)=\(\frac{y}{21}\)

\(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{21}=\frac{z}{28}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{15}=\frac{y}{21}=\frac{z}{28}\)và x+y+z=192

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{21}=\frac{z}{28}=\frac{x+y+z}{15+21+28}=\frac{192}{64}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3.15=45\\y=3.21=63\\z=3.28=74\end{cases}}\)

Nhớ k  mk nha

20 tháng 8 2019

a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|2y-1\right|\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|2y-1\right|+11\ge11\)
\(\Rightarrow A\ge11\)
\(\Rightarrow\)GTNN của A là 11 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\\\left|2y-1\right|=0\end{cases}}\)
                                        \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy ... 
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-1,2\right|\ge0\\\left|y+1\right|\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x-1,2\right|+\left|y+1\right|+1\ge1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\left|x-1,2\right|+\left|y+1\right|+1}\le1\)
\(\Rightarrow\frac{7}{\left|x-1,2\right|+\left|y+1\right|+1}\le7\)
\(\Rightarrow B\le7\)
\(\Rightarrow\)GTNN của B là 7 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-1,2\right|=0\\\left|y+1\right|=0\end{cases}}\)
                                      \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1,2\\y=-1\end{cases}}\)
Vậy ...