Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+...+\) \(\frac{1}{x^2+15x+56}=\frac{1}{14}\)
<=>\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)+...+ \(\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+8\right)}=\frac{1}{14}\)
<=> \(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+...+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+8}\)= \(\frac{1}{14}\)
<=> \(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+8}=\frac{1}{14}\)
<=> \(\frac{x+8-x-1}{\left(x+1\right)\left(x+8\right)}=\frac{1}{14}\)
<=>\(\frac{7.14}{14\left(x+1\right)\left(x+8\right)}=\frac{\left(x+1\right)\left(x+8\right)}{14\left(x+1\right)\left(x+8\right)}\)
<=> \(x^2+9x+8=98\)<=> \(x^2+9x-90=0\)
<=> (x-6)(x+15) =0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-15\end{cases}}\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm x \(\in\left(6,15\right)\)
==============
- Do ko biết viết dấu ngoặc nhọn nên thay = dấu ngoặc tròn
- Đề ko rõ ràng , lần sau nhớ ghi yêu cầu ?
ĐKXĐ : Tự tìm nha : )
Ta có : \(\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+...+\frac{1}{x^2+15x+56}=\frac{1}{14}\)
=> \(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+...+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+8\right)}=\frac{1}{14}\)
=> \(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+...+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+8}=\frac{1}{14}\)
=> \(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+8}=\frac{1}{14}\)
=> \(\frac{x+8}{\left(x+1\right)\left(x+8\right)}-\frac{x+1}{\left(x+8\right)\left(x+1\right)}=\frac{1}{14}\)
=> \(14\left(x+8-x-1\right)=\left(x+1\right)\left(x+8\right)\)
=> \(x^2+x+8x+8=98\)
=> \(x^2+9x-90=0\)
=> \(\left(x+15\right)\left(x-6\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x+15=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-15\\x=6\end{matrix}\right.\) ( TM )
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{6,-15\right\}\)
Lời giải:
PT \(\Leftrightarrow \frac{1}{(x+1)(x+2)}+\frac{1}{(x+2)(x+3)}+\frac{1}{(x+3)(x+4)}+....+\frac{1}{(x+7)(x+8)}=\frac{1}{14}\)
(ĐK: $x\neq -1;-2;...;-8$)
\(\Leftrightarrow \frac{(x+2)-(x+1)}{(x+1)(x+2)}+\frac{(x+3)-(x+2)}{(x+2)(x+3)}+....+\frac{(x+8)-(x+7)}{(x+7)(x+8)}=\frac{1}{14}\)
\(\Leftrightarrow \frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+....+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+8}=\frac{1}{14}\)
\(\Leftrightarrow \frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+8}=\frac{1}{14}\Leftrightarrow \frac{7}{x^2+9x+8}=\frac{1}{14}\)
\(\Rightarrow x^2+9x+8=98\Leftrightarrow x^2+9x-90=0\Rightarrow x=6\) hoặc $x=-15$ (đều thỏa mãn)
Vậy........
Phân tích mẫu thức thành nhân tử ta có :
1/(x+1)(x+2)+1/(x+2)(x+3)+...+1/(x+7)(x+8)=1/14
1/(x+1)-1/(x+2)+1/(x+2)-1/(x+3)+...+1/(x+7)-1/(x+8)=1/14
1/(x+1)-1/(x+8)=1/14
7/(x+1)(x+8)=1/14
Nhân chéo ta có x^2+9x+8=98
x^2+9x-90=0
(x+15)(x-6)=0
Suy ra x=-15 hoặc x=6
Cho mik hỏi
c) \(\frac{8x-56}{x-7}\) đi xuống thành 8x + 56 rùi?
f) \(\frac{x^2+10}{12x\left(x+10\right)}\) đi xuống thì thành x2 - 10 rùi?
Mong bạn trả lời câu hỏi của mik nhanh lên nhé. :)
Trước dấu ngoặc là dấu trừ thì khi phá ngoặc đổi dấu, kiểu như: \(x-\left(a-b\right)\rightarrow x-a+b\\ x-\left(a+b\right)\rightarrow x-a-b\)
mình làm câu cuối thôi nhé , những câu còn lại bạn tự làm đi , dễ mà :)))) chỉ cần quy đồng mẫu lên là được
\(=\frac{x+1}{58}+1+\frac{x+2}{57}+1=\frac{x+3}{56}+1+\frac{x+4}{55}\)
\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}=\frac{x+59}{56}+\frac{x+59}{55}\)
\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}-\frac{x+59}{56}-\frac{x+59}{55}=0\)
\(=\left(x+59\right)\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)=0\)
Vì \(\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)\) luôn khác 0
<=> x + 59 = 0
<=> x=-59
d) x+1/2019 + x+3/2017 = x+5/2015 + x+7/2013
<=> x+1/2019 + x+3/2017 - x+5/2015 - x+7/2013 =0
<=> ( x+1/2019 + 1) + ( x+3/2017 + 1) - ( x+5/2015 + 1) - ( x+7/2013 +1) = 0
<=> ( x+1+2019/2019) +(x+3+2017/2017) - ( x+5+2015/2015) - ( x+7+2013/2013) =0
<=> x+2020/2019 + x+2020/2017 - x+2020/2015 - x+2020/2013 =0
<=> (x+2020)× ( 1/2019 + 1/2017 - 1/2015 - 1/2013) =0
Mà 1/2019 + 1/2017 - 1/2015 - 1/2013 khác 0
=> x+2020 =0
=> x = -2020
\(\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
HOẶC\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)(NHẬN)
HOẶC\(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)(NHẬN)
VẬY: tập ngiệm của pt là S={1;3}
mong ai do giai cho minh nhe