Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a-1}{2}=\frac{b+3}{4}=\frac{c-5}{6}=\frac{5a-5}{10}=\frac{3b+9}{12}=\frac{4c-20}{24}=.\)
\(=\frac{5a-5-3b-9-4c+20}{10-12-24}=\frac{5a-3b-4c+6}{-26}=\frac{46+6}{-26}=-2\)
\(\Rightarrow\frac{a-1}{2}=-2\Rightarrow a=-3\)
b; c tìm tương tự
b, \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)
x = 2 . 10 = 20
y = 2 . 15 = 30
z = 2 . 21 = 42
Vậy : .....
a, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)
MSC của y là : 20
Có: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(2x+3y-z=186\)
\(\Rightarrow2.15+3.20-28=30+60-28=62\)
\(\frac{186}{62}=3\)
x = 3 . 15 = 45
y = 3 . 20 = 60
z = 3 . 28 = 84
Vậy: .....
Ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}.\)
=> \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\) và \(x+y-z=38.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y-z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}-\frac{5}{4}}=\frac{38}{\frac{19}{12}}=24.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{\frac{3}{2}}=24\Rightarrow x=24.\frac{3}{2}=36\\\frac{y}{\frac{4}{3}}=24\Rightarrow y=24.\frac{4}{3}=32\\\frac{z}{\frac{5}{4}}=24\Rightarrow z=24.\frac{5}{4}=30\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(36;32;30\right).\)
Chúc bạn học tốt!
\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{2x+3y-4z}{3+4-5}\frac{38}{2}=19\)
\(\frac{2x}{3}=19=>x=19x3:2=26\)
\(\frac{3y}{4}=19=>y=19x4:3=25.3\)
\(\frac{4z}{5}=19=>z=19x5:4=23.75\)
a)-17/24 > -25/31
b)-27/38 < -125/195
c)-22/111> -27/134
nhớ k nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu hỏi của nguyen hong thai - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath tham khảo
a, \(\frac{-17}{24}< \frac{-25}{31}\)
b,\(\frac{-27}{38}< \frac{-125}{195}\)
c,\(\frac{-22}{111}>\frac{-27}{134}\)
Ta có : \(\frac{1}{a+b+c}=\frac{a+4b-c}{c}=\frac{b+4c-a}{a}=\frac{c+4a-b}{b}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{1}{a+b+c}=\frac{a+4b-c}{c}=\frac{b+4c-a}{a}=\frac{c+4a-b}{b}\)
\(=\frac{a+4b-c+b+4c-a+c+4a-b}{a+b+c}=\frac{4\left(a+b+c\right) }{a+b+c}=4\)
Có : \(\frac{1}{a+b+c}=4\Leftrightarrow1=4\left(a+b+c\right)\Rightarrow a+b+c=\frac{1}{4}\)
Đến đây tự làm nốt
Ta có :
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{4};\frac{b}{c}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{4};\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{12};\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\)
Phần còn lại bạn áp dụng như bình thường
Học tốt
SgkTừ \(\frac{b}{c}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)
Ta thấy ở hai tỉ lệ thức \(\frac{a}{1}=\frac{b}{4};\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)đều có 2 phân số có tử là b
\(\Rightarrow\)Ta phải làm chỉ còn 1 phân số có tử là b và bằng các phân số còn lại bằng cách tìm BCNN của 2 mẫu của 2 phân số mà có tử là b hay ta phải đi tìm BCNN ( 3 ; 4 )
\(BCNN\left(3;4\right)=2^2.3=4.3=12\)
Rồi ta nhân mẫu của tỉ lệ thức thứ nhất với 3 để phân số \(\frac{a}{3}\)có mẫu là 12 : \(\frac{a}{1}=\frac{b}{4}=\frac{a}{3}=\frac{b}{12}\left(1\right)\)
Rồi ta nhân mẫu của tỉ lệ thức thứ hai với 4 để phân số \(\frac{a}{4}\)có mẫu là 12 : \(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) ; ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\Rightarrow\frac{4a}{16}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{4a}{16}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}=\frac{4a+b-c}{16+12-16}=\frac{8}{12}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow a=4.\frac{2}{3}=\frac{8}{3}\)
\(b=12.\frac{2}{3}=8\)
\(c=16.\frac{2}{3}=\frac{32}{3}\)
Vậy \(â=\frac{8}{3};b=8;c=\frac{32}{3}\)