K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

Theo bài ra , ta có :

\(\frac{144}{x+2}-\frac{100}{x}=2\left(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne2\right)\)

Quy đồng cà khử mẫu ta được :

\(144x-100\left(x+2\right)=2x\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow144x-100x-200=2x^2+4x\)

\(\Leftrightarrow44x-200-2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+40x-200=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(x^2-20x+100\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-20x+100=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

Vậy \(S=\left\{10\right\}\)

Chúc bạn hok tốt =))ok

26 tháng 2 2017

\(\frac{144}{x+2}-\frac{100}{x}=2\left(1\right)\)

ĐKXĐ : \(x\ne-2;x\ne0\)

MTC : x(x + 2 )

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{144x}{x\left(x+2\right)}-\frac{100\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}=\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow144x-100x-200=2x^x+4x\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-144x+100x+200=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-40x+200=0\)\(\Leftrightarrow2\left(x^2-20x+10^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-10\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-10=0\Leftrightarrow x=10\left(chọn\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 10 }

24 tháng 4 2017

=> 144x - 100(x + 2) = 2x(x + 2)

<=> 144x - 100x - 200 =  2x+ 4x

 <=> - 2x2  + 40x - 200 = 0

<=> -2x + 20x + 20x - 200 = 0

<=> (x - 10)(-2x + 20) = 0

<=> x - 10 = 0 hoặc -2x + 20 = 0 

<=> x = 10 

24 tháng 4 2017

 cảm ơn câu hỏi của bạn nka !!!    ĐKXĐ của phương trình \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne0\end{cases}}\)

\(\frac{144}{x+2}-\frac{100}{x}=2\)

\(\Rightarrow\frac{144x}{x\left(x+2\right)}-\frac{100\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}=\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}\) 

\(\Rightarrow144x-100x-200=2x^2+4x\) 

 \(\Leftrightarrow144x-100x-4x-200-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow40x-200-2x^2=0\)

 \(\Leftrightarrow-2\left(x^2-20x+100\right)=0\)

 \(\Leftrightarrow-2\left(x-10\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow x=10\)(NHẬN)

 vậy tập nghiệm của phương trình là   S= 10

24 tháng 5 2021

Câu 1a : tự kết luận nhé 

\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)

Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)

c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0 

24 tháng 5 2021

1) 2(x + 3) = 5x - 4

<=> 2x + 6 = 5x - 4

<=> 3x = 10

<=> x = 10/3

Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình 

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)

=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x

<=> -x + 9 = 5 - 2x

<=> x = -4 (tm) 

Vậy x = -4 là nghiệm phương trình 

c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)

<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)

<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)

<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4

<=> 7 \(\ge\)x

<=> x \(\le7\)

Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình 

Biểu diễn

-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>

                           0             7

27 tháng 7 2019

\(pt\Leftrightarrow\frac{4+x}{3}-\frac{x+1}{4}+\frac{x-3}{4}=\frac{6-2x}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4+x}{3}-1=3-x\)

\(\Leftrightarrow4+x-3=9-3x\)

\(\Leftrightarrow4x=8\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x=2

17 tháng 5 2016

cong 1 vao moi bieu thuc thi ta duoc x-2016/2013+x-2016/2014=x-2016/4+x-2016/5

(x-2016)(1/2013+1/2014-1/4-1/5)=0

vi1/2013+1/2014-1/4-1/5)>=0                 suy ra x-2016=0 suy ra x=2016

vay.................................

25 tháng 7 2017

ở vế phải là 11 hay là một vậy bạn?

25 tháng 7 2017

-  Là  1  bạn,  mình   viết  nhầm.

7 tháng 8 2020

Bài làm:

PT:

đkxđ: \(x\ne0;x\ne2\)

Ta có: \(\frac{x+2}{x-2}=\frac{2}{x^2-2x}+\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}+\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+2x=2+x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(vl\right)\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow x=-1\)

BPT:

Ta có: \(\frac{x+1}{2}-x\le\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-x-\frac{1}{2}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1-2x-1}{2}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-x}{2}\le0\)

\(\Rightarrow-x\le0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

7 tháng 8 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\end{cases}}\)

\(\frac{x+2}{x-2}=\frac{2}{x^2-2x}+\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x\left(x-2\right)}+\frac{1}{x}-\frac{x+2}{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2+x-2-x^2-2x}{x\left(x-2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(S=\left\{-1\right\}\)

b) \(\frac{x+1}{2}-x\le\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+1-2x-1\le0\)

\(\Leftrightarrow-x\le0\)

\(\Leftrightarrow x\ge0\)

Vậy \(x\ge0\)