Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(a;b;c\)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{3}{4}b=\dfrac{4}{5}c\Leftrightarrow\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\)
Tương đương với:
\(\dfrac{2a}{3}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{3b}{4}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{4c}{5}.\dfrac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2a}{36}=\dfrac{3b}{48}=\dfrac{4c}{60}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b-c}{18+16-15}=\dfrac{57}{19}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18.3=54\\b=16.3=48\\c=15.3=45\end{matrix}\right.\)
ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. I ⊂ R
B. I ∪ Q = R
C. Q ⊂ I
D. Q ⊂ R
2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:
A. (-0,5)3
B. (-0,5)
C. (-0,5)2
D. (0,5)4
3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:
=> Chọn B
4. Nếu | x | = |-9 |thì:
A. x = 9 hoặc x = -9
B. x = 9
B. x = -9
D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn
5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:
A. 2712
B. 312
C. 348
D. 2748
=> 39168
6. Kết quả của phép tính
Giải:
Gọi a,b,c,d lần lượt là số hs khối 6,7,8,9 \(\left(a,b,c,d\in N^{sao}\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và \(b-d=70\)
Theo tính chất dãy tính số bằng nhau
Ta có: \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)
Từ \(\frac{a}{9}=35\Rightarrow a=315\)
\(\frac{b}{8}=35\Rightarrow b=280\)
\(\frac{c}{7}=35\Rightarrow c=245\)
\(\frac{d}{6}=35\Rightarrow d=210\)
Vậy 315, 280, 245, 210 lần lượt là số hs khối 6,7,8,9
Gọi số học sinh lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(a;b;c\left(a;b;c\in N\right)\)
Theo bài ta có :
\(b=\dfrac{8}{9}.a\Leftrightarrow a=b:\dfrac{8}{9}=b.\dfrac{18}{16}=\dfrac{b18}{16}\)
\(c=\dfrac{17}{16}b=\dfrac{17b}{16}\)
\(a+b+c=153\left(hs\right)\)
\(\dfrac{18b}{16}+b+\dfrac{17b}{16}=153\left(hs\right)\)
\(b=\left(153.16\right):51=48\left(hs\right)\)
\(a=\left(18.48\right):16=54\left(hs\right)\)
\(c=\left(17.48\right):16=51\left(hs\right)\)
Vậy số học sinh 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(54;48;51\left(hs\right)\)
Gọi a,b,c là số học sinh 3 lớp .
ta có : \(\dfrac{b}{a} \) = \(\dfrac{8}{9}\)
=> \(\dfrac{a}{9}\) = \(\dfrac{b}{8}\)
\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{17}{16}\) => \(\dfrac{b}{16} \)= \(\dfrac{c}{17}\)
\(\dfrac{a}{9}\)= \(\dfrac{b}{8}\); \(\dfrac{b}{16}\) = \(\dfrac{c}{17}\)
=> \(\dfrac{a}{18}\) = \(\dfrac{b}{16}\)= \(\dfrac{c}{17}\) và a+b+c = 153
Áp dụng tính chất tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{a}{18}\) = \(\dfrac{b}{16}\) = \(\dfrac{c}{17}\)= \(\dfrac{a+c+b}{18+16+17}\) =\(\dfrac{153}{51}\) = 3
=> \(\dfrac{a}{18}\) = 3 => a = 54
=> \(\dfrac{b}{16}\) = 3 => b= 48
=> \(\dfrac{c}{17}\) = 3 => c= 51
=> Số học sinh lớp 7A là 54 h/s
=> Số học sinh lớp 7B là 48 h/s
=> Số học sinh lớp 7C là 51 h/s
Chọn D